Cơ quan lãnh đạo cấp trung ương của Đảng thời kỳ 1930: Phần 2
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.14 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của ebook "Xây dựng cơ quan lãnh đạo cấp Trung ương, Xứ ủy của Đảng thời kỳ 1930-1945 (Sách chuyên khảo) gồm 2 chương, trình bày những nội dung về việc đúc kết kinh nghiệm xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; làm sáng rõ thêm vai trò, đóng góp to lớn của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh cùng những nhà cách mạng tiền bối ưu tú trong việc xây dựng một chính Đảng vô sản ở Việt Nam; đồng thời, cũng nêu lên những mặt hạn chế về nhận thức, tổ chức và hoạt động trong quá trình xây dựng tổ chức Đảng cấp Trung ương, xứ ủy của Đảng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ quan lãnh đạo cấp trung ương của Đảng thời kỳ 1930: Phần 2 Chương III BẢO VỆ, KIỆN TOÀN c ơ QUAN LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG ƯƠNG, XỨUỶ (1939 1945) I. c ụ c DIỆN CHÍNH TRỊ MỚI ở ĐÔNG DƯƠNG VÀ NHIỆM VỤ KÊN TOÀN TRUNG ƯƠNG, x ứ UỶ (1939-1945) 1. Đảng Cộng sản Đông Dương đ ặt nhiệm vụ giải phóng dân tộ c lên trư ớc tiên củ a cách m ạng, xú c tiến chuẩn bị c á c điểu kiện khởi nghĩa giành chính quyền Ngày 3-9-1939, Chiến tranh th ế giói thứ hai bùng nổ. ơ Đông Dương, chính quyền thuộc địa thi hành chính sách phát xít hoá bộ máy thông trị, thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dán trong xứ; ban bố lệnh tổng động viên, thực hiện chính sách kinh tê thòi chiến nhằm tăng cường vơ vét sức ngiiời, sức của ở Đông Dương phục vụ cho chiến tranh đế quốc. Trước sự tồn vong của vận mệnh các dân tộc trong xứ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã đê ra và thực hiện quyết sách: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trước tiên của cách mạng Đông Dương. Nghị quyết Hội nghị 168 Trung ương tháng 11-1939 chủ trương: “Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tấ t cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, kể cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào mục đích ấy mà giải quyết (...) Công nông phải đưa cao cây cờ dân tộc lên”1. Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương do Nguyễn Ái Quốc chủ trì (5-1941) quyết định “thay đổi chiến lược”2, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết, trước hết, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo, thực hiện giảm tô, giảm tức. Nghị quyết Hội nghị ghi rõ: “Nhiệm vụ giải phóng dân tộc, độc lập cho đất nước là một nhiệm vụ trước tiên của Đảng ta và của cách mạng Đông Dương (...) cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng”3. Qua các hội nghị Trung ương từ tháng 11-1939 đến tháng 5-1941, Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã hoàn chỉnh đường lốì cách mạng giải phóng dân tộc, bao gồm hệ thống các quan điểm, chủ trương và biện pháp rất năng động và sáng tạo. Chủ trương cứu nước của Đảng đã tạo nên cao trào 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ảng toàn tập, S đd, t.6, tr.5 4 0 . 2 3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ảng toàn tập, Sđd, t.7, tr.1 1 8 , 11 8 -1 1 9 . 169 cứu quốc sôi động, đặt ra yêu cầu phải bảo vệ. kiện toàn và nâng cao sức chiến đấu cũng như đòi hỏi một phương thức tổ chức sát hợp đủ sức lãnh đạo cách mạng của các cơ quan lãnh đạo của Đảng. Đồng thòi, phong trào đấu tranh rộng khắp của nhân dân đã thôi thúc và tạo điều kiện cho những đảng viên hoạt động, tham gia lãnh đạo phong trào. Cũng chính phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở các địa phương, vùng miền đã đặt ra yêu cầu phải có sự liên kết, gạt bỏ thành kiến, bất đồng để thống nhất và kiện toàn các cơ quan lãnh đạo của Đảng. 2. Chính sách và hành động đàn áp củ a chính quyền th u ộc địa gây ra những tổn th ấ t lớn cho Đảng Sau khi cuộc Chiến tranh thê giới thứ hai nô ra, Chính phủ Pháp và chính quyền thuộc địa ỏ Đông Dương ban hành một loạt sắc lệnh, nghị định nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương. Chỉ hai ngày sau khi Tổng thông Pháp ban hành sắc lệnh giải tán Đảng Cộng sản, ngày 28-9-1939, Toàn quyền Đông Dương Catơru (Catroux) ra Nghị định: Cấm tấ t thảy mọi hoạt động có tính chất trực tiếp hay gián tiếp tuyên truyền các khẩu hiệu của Quôc tê Cộng sản hay những tó chức do Quôc tế Cộng sản kiểm soát1. Tiếp đó, ngày 17-11-1939, 1. Xem G S.Trần Văn Giàu: S ự p há t triển của tư tường Việt Nam từ cuối thê kỷ X IX đến Cách m ạ n g T h á n g Tám Thành cóng của chủ nghĩa M ác-Lênm , tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Thanh phố Hồ Chí Minh, 1993, t.3, tr.4 6 6 -4 6 7 . 170 Toàn quyền Đông Dương lại ra Nghị định tịch thu tài sản của Đảng Cộng sản Đông Dương. Ngày 21-1-1940, Tổng thống Pháp ban hành sắc lệnh thực hiện trên toàn cõi Đông Dương việc quản thúc hay trục xuất khỏi nơi cư trú hoặc giam giữ trong các trại tập trung (căng) những người mà chúng cho là “nguy hiểm cho an ninh và quốíc phòng”, ở Nam Kỳ, trong 8 tháng đầu năm 1940, 465 người bị đưa đi quản thúc. Ngày 6-8-1940, Toàn quyền Đông Dương Đòcu (Decoux) chỉ thị cho Thông đốc Nam Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ, Thông sứ Bắc Kỳ tăng cường trấn áp các hoạt động yêu nước và cách mạng “nhằm chủ yếu vào những hoạt động trắng trợn hay bí mật của cộng sản”. Ngày 22-12-1941, Toàn quyền Đòcu thông tri cho các Công sứ, Đốíc lý, Chỉ huy các đạo quan binh ở Bắc Kỳ, yêu cầu: “Đình chỉ tấ t cả mọi hoạt động của các đảng phái hay nhóm có nguồn gốc chính trị (...) cấm tất cả các cuộc hội họp công cộng hay của các cá nhân có tính chất quấy rối”. Bộ máy phong kiến tay sai cũng ra sức tuyên truyền cho chính sách phản động của thực dân Pháp, đồng thời chĩa mũi nhọn vào Đảng Cộng sản. Ngày 5-10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ quan lãnh đạo cấp trung ương của Đảng thời kỳ 1930: Phần 2 Chương III BẢO VỆ, KIỆN TOÀN c ơ QUAN LÃNH ĐẠO CẤP TRUNG ƯƠNG, XỨUỶ (1939 1945) I. c ụ c DIỆN CHÍNH TRỊ MỚI ở ĐÔNG DƯƠNG VÀ NHIỆM VỤ KÊN TOÀN TRUNG ƯƠNG, x ứ UỶ (1939-1945) 1. Đảng Cộng sản Đông Dương đ ặt nhiệm vụ giải phóng dân tộ c lên trư ớc tiên củ a cách m ạng, xú c tiến chuẩn bị c á c điểu kiện khởi nghĩa giành chính quyền Ngày 3-9-1939, Chiến tranh th ế giói thứ hai bùng nổ. ơ Đông Dương, chính quyền thuộc địa thi hành chính sách phát xít hoá bộ máy thông trị, thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dán trong xứ; ban bố lệnh tổng động viên, thực hiện chính sách kinh tê thòi chiến nhằm tăng cường vơ vét sức ngiiời, sức của ở Đông Dương phục vụ cho chiến tranh đế quốc. Trước sự tồn vong của vận mệnh các dân tộc trong xứ, Đảng Cộng sản Đông Dương đã đê ra và thực hiện quyết sách: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trước tiên của cách mạng Đông Dương. Nghị quyết Hội nghị 168 Trung ương tháng 11-1939 chủ trương: “Đứng trên lập trường giải phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tấ t cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, kể cả vấn đề điền địa cũng phải nhằm vào mục đích ấy mà giải quyết (...) Công nông phải đưa cao cây cờ dân tộc lên”1. Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương do Nguyễn Ái Quốc chủ trì (5-1941) quyết định “thay đổi chiến lược”2, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết, trước hết, tạm gác nhiệm vụ cách mạng ruộng đất thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân cày nghèo, thực hiện giảm tô, giảm tức. Nghị quyết Hội nghị ghi rõ: “Nhiệm vụ giải phóng dân tộc, độc lập cho đất nước là một nhiệm vụ trước tiên của Đảng ta và của cách mạng Đông Dương (...) cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện tại là một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng”3. Qua các hội nghị Trung ương từ tháng 11-1939 đến tháng 5-1941, Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã hoàn chỉnh đường lốì cách mạng giải phóng dân tộc, bao gồm hệ thống các quan điểm, chủ trương và biện pháp rất năng động và sáng tạo. Chủ trương cứu nước của Đảng đã tạo nên cao trào 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ảng toàn tập, S đd, t.6, tr.5 4 0 . 2 3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ảng toàn tập, Sđd, t.7, tr.1 1 8 , 11 8 -1 1 9 . 169 cứu quốc sôi động, đặt ra yêu cầu phải bảo vệ. kiện toàn và nâng cao sức chiến đấu cũng như đòi hỏi một phương thức tổ chức sát hợp đủ sức lãnh đạo cách mạng của các cơ quan lãnh đạo của Đảng. Đồng thòi, phong trào đấu tranh rộng khắp của nhân dân đã thôi thúc và tạo điều kiện cho những đảng viên hoạt động, tham gia lãnh đạo phong trào. Cũng chính phong trào đấu tranh mạnh mẽ ở các địa phương, vùng miền đã đặt ra yêu cầu phải có sự liên kết, gạt bỏ thành kiến, bất đồng để thống nhất và kiện toàn các cơ quan lãnh đạo của Đảng. 2. Chính sách và hành động đàn áp củ a chính quyền th u ộc địa gây ra những tổn th ấ t lớn cho Đảng Sau khi cuộc Chiến tranh thê giới thứ hai nô ra, Chính phủ Pháp và chính quyền thuộc địa ỏ Đông Dương ban hành một loạt sắc lệnh, nghị định nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương. Chỉ hai ngày sau khi Tổng thông Pháp ban hành sắc lệnh giải tán Đảng Cộng sản, ngày 28-9-1939, Toàn quyền Đông Dương Catơru (Catroux) ra Nghị định: Cấm tấ t thảy mọi hoạt động có tính chất trực tiếp hay gián tiếp tuyên truyền các khẩu hiệu của Quôc tê Cộng sản hay những tó chức do Quôc tế Cộng sản kiểm soát1. Tiếp đó, ngày 17-11-1939, 1. Xem G S.Trần Văn Giàu: S ự p há t triển của tư tường Việt Nam từ cuối thê kỷ X IX đến Cách m ạ n g T h á n g Tám Thành cóng của chủ nghĩa M ác-Lênm , tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Thanh phố Hồ Chí Minh, 1993, t.3, tr.4 6 6 -4 6 7 . 170 Toàn quyền Đông Dương lại ra Nghị định tịch thu tài sản của Đảng Cộng sản Đông Dương. Ngày 21-1-1940, Tổng thống Pháp ban hành sắc lệnh thực hiện trên toàn cõi Đông Dương việc quản thúc hay trục xuất khỏi nơi cư trú hoặc giam giữ trong các trại tập trung (căng) những người mà chúng cho là “nguy hiểm cho an ninh và quốíc phòng”, ở Nam Kỳ, trong 8 tháng đầu năm 1940, 465 người bị đưa đi quản thúc. Ngày 6-8-1940, Toàn quyền Đông Dương Đòcu (Decoux) chỉ thị cho Thông đốc Nam Kỳ, Khâm sứ Trung Kỳ, Thông sứ Bắc Kỳ tăng cường trấn áp các hoạt động yêu nước và cách mạng “nhằm chủ yếu vào những hoạt động trắng trợn hay bí mật của cộng sản”. Ngày 22-12-1941, Toàn quyền Đòcu thông tri cho các Công sứ, Đốíc lý, Chỉ huy các đạo quan binh ở Bắc Kỳ, yêu cầu: “Đình chỉ tấ t cả mọi hoạt động của các đảng phái hay nhóm có nguồn gốc chính trị (...) cấm tất cả các cuộc hội họp công cộng hay của các cá nhân có tính chất quấy rối”. Bộ máy phong kiến tay sai cũng ra sức tuyên truyền cho chính sách phản động của thực dân Pháp, đồng thời chĩa mũi nhọn vào Đảng Cộng sản. Ngày 5-10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đảng Cộng sản Việt Nam Tổ chức Đảng Lịch sử Đảng Cục diện chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Xây dựng tổ chức Đảng cấp Trung ươngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 520 13 0 -
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 340 0 0 -
11 trang 232 0 0
-
228 trang 215 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 176 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 147 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 147 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 144 0 0