![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Có quyền hy vọng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.79 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển vừa chỉ thị sở GD&ĐT các tỉnh, TP tổ chức đổi mới kiểm tra-đánh giá để thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học bốn môn ngữ văn, lịch sử, địa lý và giáo dục công dân các trường THPT, THCS. Chỉ thị này nêu rõ phải đổi mới cách thức kiểm tra, thi hiện nay (yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng nhiều sự kiện, các bài văn mẫu...) bằng tăng cường đòi hỏi học sinh suy nghĩ, trả lời theo cách hiểu và vận dụng của riêng mình. Đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có quyền hy vọng Có quyền hy vọng Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển vừa chỉ thị sở GD&ĐT các tỉnh, TP tổ chức đổi mới kiểm tra-đánh giá để thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học bốn môn ngữ văn, lịch sử, địa lý và giáo dục công dân các trường THPT, THCS. Chỉ thị này nêu rõ phải đổi mới cách thức kiểm tra, thi hiện nay (yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng nhiều sự kiện, các bài văn mẫu...) bằng tăng cường đòi hỏi học sinh suy nghĩ, trả lời theo cách hiểu và vận dụng của riêng mình. Đây là tín hiệu vui đầu năm của ngành giáo dục. Chỉ thị đã đáp ứng mong muốn nhiều năm nay của hầu hết phụ huynh. Tại kỳ thi học kỳ I vừa qua, con tôi đang học bậc THCS được các thầy cô cho trước đề thi và đáp án, cứ thế học thuộc lòng. Tôi cũng được biết gần như tất cả các trường từ tiểu học đến THPT và cả đại học ở TP cũng làm thế. Đến ngày thi, đề ra trúng câu nào thì cứ vậy mà viết ra, không sai một dấu chấm, dấu phẩy. Kiểu thi cử này rất tai hại. Nó khuyến khích học sinh học vẹt, không động não. Lâu dần học sinh trở thành thụ động, đánh mất tính ham học hỏi, sáng tạo của chúng. Trường hợp của con tôi trở thành bi kịch: Cháu bị điểm kém môn văn vì nghe lời tôi, không học bài văn mẫu, viết theo suy nghĩ của cháu. Nó đâm ra oán tôi và không còn nghe theo những lời bố nói. Tôi đau khổ nhưng đành... thua! Đó là một số ý kiến của các phụ huynh học sinh. Bởi vậy, chỉ thị đổi mới kiểm tra-đánh giá của Bộ GD&ĐT như làn gió xuân, hy vọng sẽ thổi bay đi những quan niệm thi cử cũ kỹ. Ngay sau đợt nghỉ Tết Kỷ Sửu, toàn ngành giáo dục cả nước bước vào đợt sinh hoạt cao điểm với việc tổ chức nhiều hội thảo bàn về vấn đề này, kéo dài đến ngày 28-2. Sau đó, Bộ GD&ĐT sẽ tổ chức hai cuộc hội thảo toàn quốc trong tháng 3 cũng về chủ đề này. Bộ GD&ĐT đã tỏ rõ quyết tâm nên mọi người có quyền hy vọng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Có quyền hy vọng Có quyền hy vọng Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển vừa chỉ thị sở GD&ĐT các tỉnh, TP tổ chức đổi mới kiểm tra-đánh giá để thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học bốn môn ngữ văn, lịch sử, địa lý và giáo dục công dân các trường THPT, THCS. Chỉ thị này nêu rõ phải đổi mới cách thức kiểm tra, thi hiện nay (yêu cầu học sinh phải học thuộc lòng nhiều sự kiện, các bài văn mẫu...) bằng tăng cường đòi hỏi học sinh suy nghĩ, trả lời theo cách hiểu và vận dụng của riêng mình. Đây là tín hiệu vui đầu năm của ngành giáo dục. Chỉ thị đã đáp ứng mong muốn nhiều năm nay của hầu hết phụ huynh. Tại kỳ thi học kỳ I vừa qua, con tôi đang học bậc THCS được các thầy cô cho trước đề thi và đáp án, cứ thế học thuộc lòng. Tôi cũng được biết gần như tất cả các trường từ tiểu học đến THPT và cả đại học ở TP cũng làm thế. Đến ngày thi, đề ra trúng câu nào thì cứ vậy mà viết ra, không sai một dấu chấm, dấu phẩy. Kiểu thi cử này rất tai hại. Nó khuyến khích học sinh học vẹt, không động não. Lâu dần học sinh trở thành thụ động, đánh mất tính ham học hỏi, sáng tạo của chúng. Trường hợp của con tôi trở thành bi kịch: Cháu bị điểm kém môn văn vì nghe lời tôi, không học bài văn mẫu, viết theo suy nghĩ của cháu. Nó đâm ra oán tôi và không còn nghe theo những lời bố nói. Tôi đau khổ nhưng đành... thua! Đó là một số ý kiến của các phụ huynh học sinh. Bởi vậy, chỉ thị đổi mới kiểm tra-đánh giá của Bộ GD&ĐT như làn gió xuân, hy vọng sẽ thổi bay đi những quan niệm thi cử cũ kỹ. Ngay sau đợt nghỉ Tết Kỷ Sửu, toàn ngành giáo dục cả nước bước vào đợt sinh hoạt cao điểm với việc tổ chức nhiều hội thảo bàn về vấn đề này, kéo dài đến ngày 28-2. Sau đó, Bộ GD&ĐT sẽ tổ chức hai cuộc hội thảo toàn quốc trong tháng 3 cũng về chủ đề này. Bộ GD&ĐT đã tỏ rõ quyết tâm nên mọi người có quyền hy vọng!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0