Cơ sở áp dụng phương pháp dạy học định hướng hành động: Phần 1
Số trang: 169
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.99 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn sách "Cơ sở áp dụng phương pháp dạy học định hướng hành động" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về quan điểm dạy học định hướng hành động; các cơ sở tâm lý học của dạy học định hướng hành động; quy trình vận dụng quan điểm dạy học định hướng hành động vào thực tế giảng dạy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở áp dụng phương pháp dạy học định hướng hành động: Phần 1 LỜI NÓI ĐẦU Để góp một phần nhỏ vào việc giúp các thầy cô giáo, các học viênvà sinh viên sư phạm các cấp, đặc biệt là trong lĩnh vực đào tạo kỹ thuậtvà dạy nghề, có thêm tài liệu để nghiên cứu về các phương pháp sư phạmtheo quan điểm dạy học định hướng hành động - một quan điểm sư phạmvô cùng phổ biến tại các quốc gia nói tiếng Đức (như Đức, Áo, Thụy Sĩ)và nhiều nước khác tại châu Âu, cũng là quan điểm phù hợp với xu thếgiáo dục trên thế giới ngày nay nhằm trang bị cho người học năng lựchành động phức hợp trong thế giới đầy biến động, đa chiều - người viếttrân trọng giới thiệu cùng bạn đọc cuốn chuyên khảo Dạy học địnhhướng hành động - cơ sở và áp dụng này. Được viết trên cơ sở khảo cứu đa dạng nhiều nguồn tài liệu Đứcngữ, kết hợp với các tài liệu quốc tế Anh ngữ cũng như tham khảo một sốtài liệu của các đồng nghiệp Việt Nam, cuốn chuyên khảo giới thiệu đếnbạn đọc năm chương, với chương mở đầu trình bày các vấn đề về lịch sửcủa quan điểm dạy học định hướng hành động, xác định các thuật ngữ,giới thiệu khái niệm, các đặc điểm và ý nghĩa của dạy học định hướnghành động. Nếu bạn đọc nào quan tâm đến các cơ sở tâm lý học của quan điểmdạy học định hướng hành động, các bạn có thể đọc tiếp chương thứ haivới trọng tâm là việc giới thiệu các cơ sở tâm lý học hoạt động dòngphương Tây (ngôn ngữ Đức) được người viết biên soạn trên cơ sở trựctiếp khảo cứu các nguồn tài liệu bằng tiếng Đức - phân biệt với các cơ sởtâm lý học hoạt động dòng phương Đông (ngôn ngữ Nga) vốn phổ biếntại Việt Nam ta trước đây. Với những bạn đọc quan tâm đến việc vận dụng thực tế quan điểmdạy học định hướng hành động vào thực tiễn giảng dạy, mời các bạn đọcsang chương thứ ba và chương thứ tư. Trong đó, chương thứ ba giới thiệurõ về quy trình vận dụng quan điểm dạy học định hướng hành động vớicác nguyên tắc dẫn hướng khi thiết kế giảng dạy và quy trình vận dụngthực tiễn. Vai trò của người giáo viên và vấn đề đánh giá trong dạy họcđịnh hướng hành động cũng được đề cập ở đây. Chương thứ tư giới thiệukỹ lưỡng một số phương pháp dạy học cụ thể giúp hiện thực hóa quanđiểm dạy học định hướng hành động này với đặc điểm, trường hợp sửdụng, các pha thực hiện và sản phẩm học tập của từng phương pháp. Để khảo cứu về tác dụng của dạy học định hướng hành động,chương năm - chương cuối của chuyên khảo trình bày, phân tích về hiệu 3quả của việc vận dụng quan điểm dạy học này trong việc thúc đẩy sựphát triển năng lực của người học dưới sự đối chiếu với các mô hình pháttriển năng lực phổ biến hiện nay trên thế giới. Cuối cùng, người viết xin được nói lời tri ân đến những người màkhông có họ, cuốn chuyên khảo này sẽ không thể ra đời. Cuốn sách xinđược là món quà gửi đến hương hồn của ông bà ngoại (Nguyễn Văn Tài,Nguyễn Thị Minh) và mẹ (Nguyễn Thị Tuyết Mai). Xin cảm ơn ba (DiệpChi Mậu), tất cả những người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên.Xin cảm ơn các đồng nghiệp (PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, PGS.TSDương Thị Kim Oanh) đã phản biện, góp ý. Và lời cảm ơn đặc biệt xinđược gửi đến GS.TS Martin D. Hartmann - người hướng dẫn luận ánnghiên cứu sinh của tôi tại Đại học kỹ thuật Dresden, CHLB Đức. TP HCM, mùa xuân năm 2020 Tác giả4 MỤC LỤCCHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUAN ĐIỂM DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG HÀNH ĐỘNG .................................. 171.1. Lịch sử khái niệm dạy học định hướng hành động ........................... 171.2. Một số vấn đề về xác định thuật ngữ ................................................ 19 1.2.1. Phân biệt giữa “dạy học định hướng hành động” (action-oriented teaching and learning) với “dạy học mang tính hành động” (acting instruction) và “học tập hành động” (action learning) .................................................................... 19 1.2.2. Vì sao lựa chọn cách diễn đạt “dạy học định hướng hành động” ....................................................................................... 221.3. Dạy học định hướng hành động dưới góc nhìn của nhiềutác giả ...................................................................................................... 23 1.3.1. Theo nhóm tác giả Jank/ Meyer ............................................. 24 1.3.2. Theo các tác giả Czycholl và Ebner ....................................... 24 1.3.3. Theo tác giả Hortsch .............................................................. 26 1.3.4. Theo tác giả Bader ................................................................. 27 1.3.5. Theo tác giả Gudjons .............................................................. 28 1.3.6. Theo tác giả Gehard ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở áp dụng phương pháp dạy học định hướng hành động: Phần 1 LỜI NÓI ĐẦU Để góp một phần nhỏ vào việc giúp các thầy cô giáo, các học viênvà sinh viên sư phạm các cấp, đặc biệt là trong lĩnh vực đào tạo kỹ thuậtvà dạy nghề, có thêm tài liệu để nghiên cứu về các phương pháp sư phạmtheo quan điểm dạy học định hướng hành động - một quan điểm sư phạmvô cùng phổ biến tại các quốc gia nói tiếng Đức (như Đức, Áo, Thụy Sĩ)và nhiều nước khác tại châu Âu, cũng là quan điểm phù hợp với xu thếgiáo dục trên thế giới ngày nay nhằm trang bị cho người học năng lựchành động phức hợp trong thế giới đầy biến động, đa chiều - người viếttrân trọng giới thiệu cùng bạn đọc cuốn chuyên khảo Dạy học địnhhướng hành động - cơ sở và áp dụng này. Được viết trên cơ sở khảo cứu đa dạng nhiều nguồn tài liệu Đứcngữ, kết hợp với các tài liệu quốc tế Anh ngữ cũng như tham khảo một sốtài liệu của các đồng nghiệp Việt Nam, cuốn chuyên khảo giới thiệu đếnbạn đọc năm chương, với chương mở đầu trình bày các vấn đề về lịch sửcủa quan điểm dạy học định hướng hành động, xác định các thuật ngữ,giới thiệu khái niệm, các đặc điểm và ý nghĩa của dạy học định hướnghành động. Nếu bạn đọc nào quan tâm đến các cơ sở tâm lý học của quan điểmdạy học định hướng hành động, các bạn có thể đọc tiếp chương thứ haivới trọng tâm là việc giới thiệu các cơ sở tâm lý học hoạt động dòngphương Tây (ngôn ngữ Đức) được người viết biên soạn trên cơ sở trựctiếp khảo cứu các nguồn tài liệu bằng tiếng Đức - phân biệt với các cơ sởtâm lý học hoạt động dòng phương Đông (ngôn ngữ Nga) vốn phổ biếntại Việt Nam ta trước đây. Với những bạn đọc quan tâm đến việc vận dụng thực tế quan điểmdạy học định hướng hành động vào thực tiễn giảng dạy, mời các bạn đọcsang chương thứ ba và chương thứ tư. Trong đó, chương thứ ba giới thiệurõ về quy trình vận dụng quan điểm dạy học định hướng hành động vớicác nguyên tắc dẫn hướng khi thiết kế giảng dạy và quy trình vận dụngthực tiễn. Vai trò của người giáo viên và vấn đề đánh giá trong dạy họcđịnh hướng hành động cũng được đề cập ở đây. Chương thứ tư giới thiệukỹ lưỡng một số phương pháp dạy học cụ thể giúp hiện thực hóa quanđiểm dạy học định hướng hành động này với đặc điểm, trường hợp sửdụng, các pha thực hiện và sản phẩm học tập của từng phương pháp. Để khảo cứu về tác dụng của dạy học định hướng hành động,chương năm - chương cuối của chuyên khảo trình bày, phân tích về hiệu 3quả của việc vận dụng quan điểm dạy học này trong việc thúc đẩy sựphát triển năng lực của người học dưới sự đối chiếu với các mô hình pháttriển năng lực phổ biến hiện nay trên thế giới. Cuối cùng, người viết xin được nói lời tri ân đến những người màkhông có họ, cuốn chuyên khảo này sẽ không thể ra đời. Cuốn sách xinđược là món quà gửi đến hương hồn của ông bà ngoại (Nguyễn Văn Tài,Nguyễn Thị Minh) và mẹ (Nguyễn Thị Tuyết Mai). Xin cảm ơn ba (DiệpChi Mậu), tất cả những người thân trong gia đình và bạn bè đã động viên.Xin cảm ơn các đồng nghiệp (PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, PGS.TSDương Thị Kim Oanh) đã phản biện, góp ý. Và lời cảm ơn đặc biệt xinđược gửi đến GS.TS Martin D. Hartmann - người hướng dẫn luận ánnghiên cứu sinh của tôi tại Đại học kỹ thuật Dresden, CHLB Đức. TP HCM, mùa xuân năm 2020 Tác giả4 MỤC LỤCCHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUAN ĐIỂM DẠY HỌC ĐỊNH HƢỚNG HÀNH ĐỘNG .................................. 171.1. Lịch sử khái niệm dạy học định hướng hành động ........................... 171.2. Một số vấn đề về xác định thuật ngữ ................................................ 19 1.2.1. Phân biệt giữa “dạy học định hướng hành động” (action-oriented teaching and learning) với “dạy học mang tính hành động” (acting instruction) và “học tập hành động” (action learning) .................................................................... 19 1.2.2. Vì sao lựa chọn cách diễn đạt “dạy học định hướng hành động” ....................................................................................... 221.3. Dạy học định hướng hành động dưới góc nhìn của nhiềutác giả ...................................................................................................... 23 1.3.1. Theo nhóm tác giả Jank/ Meyer ............................................. 24 1.3.2. Theo các tác giả Czycholl và Ebner ....................................... 24 1.3.3. Theo tác giả Hortsch .............................................................. 26 1.3.4. Theo tác giả Bader ................................................................. 27 1.3.5. Theo tác giả Gudjons .............................................................. 28 1.3.6. Theo tác giả Gehard ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học định hướng hành động Phương pháp dạy học Áp dụng phương pháp dạy học Quan điểm dạy học Quy trình vận dụng quan điểm dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 106 0 0 -
11 trang 101 0 0
-
142 trang 83 0 0
-
7 trang 72 1 0
-
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 66 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non môn tạo hình lớp 3-4 tuổi – Bài 9: Vẽ mưa (mẫu)
2 trang 54 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 53 0 0