CƠ SỞ CỦA PHÉP ĐẾM
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nguyên lý đếm cơ bản: 1) Quy tắc cộng: Giả sử có k công việc T1, T2, ..., Tk. Các việc này có thể làm tương ứng bằng n1, n2, ..., nk cách và giả sử không có hai việc nào có thể làm đồng thời. Khi đó số cách làm một trong k việc đó là n1+n2+ ... + nk..Ví dụ.1)Một sinh viên có thể chọn bài thực hành máy tính từ một trong ba danh sách tương ứng có 23, 15 và 19 bài. Vì vậy, theo quy tắc cộng có 23 + 15 + 19...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ CỦA PHÉP ĐẾM CƠ SỞ CỦA PHÉP ĐẾM.Những nguyên lý đếm cơ bản:1) Quy tắc cộng: Giả sử có kcông việc T1, T2, ..., Tk. Các việcnày có thể làm tương ứng bằng n1,n2, ..., nk cách và giả sử không cóhai việc nào có thể làm đồng thời.Khi đó số cách làm một trong kviệc đó là n1+n2+ ... + nk. Ví dụ.1) Một sinh viên có thể chọn bài thực hành máy tính từ một trong ba danh sách tương ứng có 23, 15 và 19 bài. Vì vậy, theo quy tắc cộng có 23 + 15 + 19 = 57 cách chọn bài thực hành. Quy tắc cộng theo ngôn ngữ tập hợpQuy tắc cộng có thể phát biểu dưới dạng củangôn ngữ tập hợp như sau: Nếu A1, A2, ..., Ak làcác tập hợp đôi một rời nhau, khi đó số phần tửcủa hợp các tập hợp này bằng tổng số các phầntử của các tập thành phần. Giả sử Ti là việc chọnmột phần tử từ tập Ai với i=1,2, ..., k. Có |Ai|cách làm Ti và không có hai việc nào có thể đượclàm cùng một lúc. Số cách chọn một phần tử củahợp các tập hợp này, một mặt bằng số phần tửcủa nó, mặt khác theo quy tắc cộng nó bằng|A1|+|A2|+ ... +|Ak|. Do đó ta có: |A1 ∪ A2 ∪...∪ Ak| = |A1| + |A2| + ... + |Ak|. Quy tắc nhânGiả sử một nhiệm vụ nào đó được tách rathành k việc T1, T2, ..., Tk. Nếu việc Ti cóthể làm bằng ni cách sau khi các việc T1,T2, ... Ti-1 đã được làm, khi đó có n1.n2....nkcách thi hành nhiệm vụ đã cho Ví dụ.1) Người ta có thể ghi nhãn cho những chiếc ghếtrong một giảng đường bằng một chữ cái và mộtsố nguyên dương không vượt quá 100. Bằng cáchnhư vậy, nhiều nhất có bao nhiêu chiếc ghế cóthể được ghi nhãn khác nhau? Thủ tục ghi nhãn cho một chiếc ghế gồm haiviệc, gán một trong 26 chữ cái và sau đó gánmột trong 100 số nguyên dương. Quy tắc nhânchỉ ra rằng có 26.100=2600 cách khác nhau đểgán nhãn cho một chiếc ghế. Như vậy nhiều nhấtta có thể gán nhãn cho 2600 chiếc ghế.2) Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài n. Mỗi một trong n bit của xâu nhị phân có thểchọn bằng hai cách vì mỗi bit hoặc bằng 0 hoặcbằng 1. Bởi vậy theo quy tắc nhân có tổng cộng2n xâu nhị phân khác nhau có độ dài bằng n. Nguyên lý nhân theo tập hợpNguyên lý nhân thường được phát biểubằng ngôn ngữ tập hợp như sau. Nếu A1,A2,..., Ak là các tập hữu hạn, khi đó sốphần tử của tích Descartes của các tập nàybằng tích của số các phần tử của mọi tậpthành phần. Ta biết rằng việc chọn mộtphần tử của tích Descartes A1 x A2 x...x Akđược tiến hành bằng cách chọn lần lượtmột phần tử của A1, một phần tử của A2,..., một phần tử của Ak. Theo quy tắc nhânta có: |A1 x A2 x ... x Ak| = |A1|.|A2|...|Ak|. Nguyên lý bù trừ:Khi hai công việc có thể được làm đồngthời, ta không thể dùng quy tắc cộng đểtính số cách thực hiện nhiệm vụ gồm cả haiviệc. Để tính đúng số cách thực hiện nhiệmvụ này ta cộng số cách làm mỗi một tronghai việc rồi trừ đi số cách làm đồng thời cảhai việc. Ta có thể phát biểu nguyên lýđếm này bằng ngôn ngữ tập hợp. Cho A1,A2 là hai tập hữu hạn, khi đó:|A1 ∪ A2| = |A1| + |A2| − |A1 ∩ A2|. Nguyên lý bù trừ (tt):Từ đó với ba tập hợp hữu hạn A1, A2, A3, ta có:|A1 ∪ A2 ∪ A3| = |A1| + |A2| + |A3| − |A1 ∩ A2| − |A2 ∩A3| − |A3 ∩ A1| + |A1 ∩ A2 ∩ A3|,và bằng quy nạp, với k tập hữu hạn A1, A2, ..., Ak ta có:| A1 ∪ A2 ∪ ... ∪ Ak| = N1 − N2 + N3 − ... + (−1)k-1Nk,trong đó Nm (1 ≤ m ≤ k) là tổng phầncủa tất cả các giao m tập lấy từ k tập đã cho, nghĩa làBây giờ ta đồng nhất tập Am (1 ≤ m ≤ k) với tính chất Amcho trên tập vũ trụ hữu hạn U nào đó và đếm xem có baonhiêu phần tử của U sao cho không thỏa mãn bất kỳ mộttính chất Am nào. Gọi là số cần đếm, N là số phần tử củaU. Ta có: = N − | A1 ∪ A2 ∪ ... ∪ Ak| = N − N1 + N2 − ... + (−1)kNk,trong đó Nm là tổng các phần tử của U thỏa mãn m tínhchất lấy từ k tính chất đã cho. Công thức này được gọi lànguyên lý bù trừ. Nó cho phép tính qua các Nm trongtrường hợp các số này dễ tính toán hơn. NGUYÊN LÝ DIRICHLETMở đầu: Giả sử có một đàn chim bồ câu bay vào chuồng.Nếu số chim nhiều hơn số ngăn chuồng thì ít nhất trongmột ngăn có nhiều hơn một con chim. Nguyên lý này dĩnhiên là có thể áp dụng cho các đối tượng không phải làchim bồ câu và chuồng chim.Mệnh đề (Nguyên lý): Nếu có k+1 (hoặc nhiều hơn) đồvật được đặt vào trong k hộp thì tồn tại một hộp có ítnhất hai đồ vật.Chứng minh: Giả sử không có hộp nào trong k hộp chứanhiều hơn một đồ vật. Khi đó tổng số vật được chứatrong các hộp nhiều nhất là bằng k. Điều này trái giảthiết là có ít nhất k + 1 vật. Nguyên lý này thường được gọi là nguyên lýDirichlet, mang tên nhà toán học người Đức ở thế kỷ 19.Ông thường xuyên sử dụng nguyên lý này trong công việccủa mình. Ví dụ.1) Trong bất kỳ một nhóm 367 người thế nào cũng có ítnhất hai người có ngày sinh nhật giống nhau bởi vì chỉ cótất cả 366 ngày sinh nhật khác nhau.2) Trong kỳ thi học sinh giỏi, điểm bài thi được đánh giábởi một số nguyên trong khoảng từ 0 đến 100. Hỏi rằng ítnhất có bao nhiêu học sinh d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ CỦA PHÉP ĐẾM CƠ SỞ CỦA PHÉP ĐẾM.Những nguyên lý đếm cơ bản:1) Quy tắc cộng: Giả sử có kcông việc T1, T2, ..., Tk. Các việcnày có thể làm tương ứng bằng n1,n2, ..., nk cách và giả sử không cóhai việc nào có thể làm đồng thời.Khi đó số cách làm một trong kviệc đó là n1+n2+ ... + nk. Ví dụ.1) Một sinh viên có thể chọn bài thực hành máy tính từ một trong ba danh sách tương ứng có 23, 15 và 19 bài. Vì vậy, theo quy tắc cộng có 23 + 15 + 19 = 57 cách chọn bài thực hành. Quy tắc cộng theo ngôn ngữ tập hợpQuy tắc cộng có thể phát biểu dưới dạng củangôn ngữ tập hợp như sau: Nếu A1, A2, ..., Ak làcác tập hợp đôi một rời nhau, khi đó số phần tửcủa hợp các tập hợp này bằng tổng số các phầntử của các tập thành phần. Giả sử Ti là việc chọnmột phần tử từ tập Ai với i=1,2, ..., k. Có |Ai|cách làm Ti và không có hai việc nào có thể đượclàm cùng một lúc. Số cách chọn một phần tử củahợp các tập hợp này, một mặt bằng số phần tửcủa nó, mặt khác theo quy tắc cộng nó bằng|A1|+|A2|+ ... +|Ak|. Do đó ta có: |A1 ∪ A2 ∪...∪ Ak| = |A1| + |A2| + ... + |Ak|. Quy tắc nhânGiả sử một nhiệm vụ nào đó được tách rathành k việc T1, T2, ..., Tk. Nếu việc Ti cóthể làm bằng ni cách sau khi các việc T1,T2, ... Ti-1 đã được làm, khi đó có n1.n2....nkcách thi hành nhiệm vụ đã cho Ví dụ.1) Người ta có thể ghi nhãn cho những chiếc ghếtrong một giảng đường bằng một chữ cái và mộtsố nguyên dương không vượt quá 100. Bằng cáchnhư vậy, nhiều nhất có bao nhiêu chiếc ghế cóthể được ghi nhãn khác nhau? Thủ tục ghi nhãn cho một chiếc ghế gồm haiviệc, gán một trong 26 chữ cái và sau đó gánmột trong 100 số nguyên dương. Quy tắc nhânchỉ ra rằng có 26.100=2600 cách khác nhau đểgán nhãn cho một chiếc ghế. Như vậy nhiều nhấtta có thể gán nhãn cho 2600 chiếc ghế.2) Có bao nhiêu xâu nhị phân có độ dài n. Mỗi một trong n bit của xâu nhị phân có thểchọn bằng hai cách vì mỗi bit hoặc bằng 0 hoặcbằng 1. Bởi vậy theo quy tắc nhân có tổng cộng2n xâu nhị phân khác nhau có độ dài bằng n. Nguyên lý nhân theo tập hợpNguyên lý nhân thường được phát biểubằng ngôn ngữ tập hợp như sau. Nếu A1,A2,..., Ak là các tập hữu hạn, khi đó sốphần tử của tích Descartes của các tập nàybằng tích của số các phần tử của mọi tậpthành phần. Ta biết rằng việc chọn mộtphần tử của tích Descartes A1 x A2 x...x Akđược tiến hành bằng cách chọn lần lượtmột phần tử của A1, một phần tử của A2,..., một phần tử của Ak. Theo quy tắc nhânta có: |A1 x A2 x ... x Ak| = |A1|.|A2|...|Ak|. Nguyên lý bù trừ:Khi hai công việc có thể được làm đồngthời, ta không thể dùng quy tắc cộng đểtính số cách thực hiện nhiệm vụ gồm cả haiviệc. Để tính đúng số cách thực hiện nhiệmvụ này ta cộng số cách làm mỗi một tronghai việc rồi trừ đi số cách làm đồng thời cảhai việc. Ta có thể phát biểu nguyên lýđếm này bằng ngôn ngữ tập hợp. Cho A1,A2 là hai tập hữu hạn, khi đó:|A1 ∪ A2| = |A1| + |A2| − |A1 ∩ A2|. Nguyên lý bù trừ (tt):Từ đó với ba tập hợp hữu hạn A1, A2, A3, ta có:|A1 ∪ A2 ∪ A3| = |A1| + |A2| + |A3| − |A1 ∩ A2| − |A2 ∩A3| − |A3 ∩ A1| + |A1 ∩ A2 ∩ A3|,và bằng quy nạp, với k tập hữu hạn A1, A2, ..., Ak ta có:| A1 ∪ A2 ∪ ... ∪ Ak| = N1 − N2 + N3 − ... + (−1)k-1Nk,trong đó Nm (1 ≤ m ≤ k) là tổng phầncủa tất cả các giao m tập lấy từ k tập đã cho, nghĩa làBây giờ ta đồng nhất tập Am (1 ≤ m ≤ k) với tính chất Amcho trên tập vũ trụ hữu hạn U nào đó và đếm xem có baonhiêu phần tử của U sao cho không thỏa mãn bất kỳ mộttính chất Am nào. Gọi là số cần đếm, N là số phần tử củaU. Ta có: = N − | A1 ∪ A2 ∪ ... ∪ Ak| = N − N1 + N2 − ... + (−1)kNk,trong đó Nm là tổng các phần tử của U thỏa mãn m tínhchất lấy từ k tính chất đã cho. Công thức này được gọi lànguyên lý bù trừ. Nó cho phép tính qua các Nm trongtrường hợp các số này dễ tính toán hơn. NGUYÊN LÝ DIRICHLETMở đầu: Giả sử có một đàn chim bồ câu bay vào chuồng.Nếu số chim nhiều hơn số ngăn chuồng thì ít nhất trongmột ngăn có nhiều hơn một con chim. Nguyên lý này dĩnhiên là có thể áp dụng cho các đối tượng không phải làchim bồ câu và chuồng chim.Mệnh đề (Nguyên lý): Nếu có k+1 (hoặc nhiều hơn) đồvật được đặt vào trong k hộp thì tồn tại một hộp có ítnhất hai đồ vật.Chứng minh: Giả sử không có hộp nào trong k hộp chứanhiều hơn một đồ vật. Khi đó tổng số vật được chứatrong các hộp nhiều nhất là bằng k. Điều này trái giảthiết là có ít nhất k + 1 vật. Nguyên lý này thường được gọi là nguyên lýDirichlet, mang tên nhà toán học người Đức ở thế kỷ 19.Ông thường xuyên sử dụng nguyên lý này trong công việccủa mình. Ví dụ.1) Trong bất kỳ một nhóm 367 người thế nào cũng có ítnhất hai người có ngày sinh nhật giống nhau bởi vì chỉ cótất cả 366 ngày sinh nhật khác nhau.2) Trong kỳ thi học sinh giỏi, điểm bài thi được đánh giábởi một số nguyên trong khoảng từ 0 đến 100. Hỏi rằng ítnhất có bao nhiêu học sinh d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình toán rời rạc đại số tuyến tính bài toán đếm cơ sở của phép đếm nguyên tắc đếm cơ bản cơ sở phép đếmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
1 trang 240 0 0
-
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 1 - Nguyễn Gia Định
67 trang 232 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 231 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 205 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
107 trang 140 0 0 -
Đại số tuyến tính - Bài tập chương II
5 trang 93 0 0 -
Giáo trình toán rời rạc - Phụ lục 2
15 trang 85 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc - TS. Võ Văn Tuấn Dũng
143 trang 72 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2
60 trang 68 0 0