Cơ sở dữ liệu 1_Chương 3: Mô hình dữ liệu quan hệ
Số trang: 25
Loại file: ppt
Dung lượng: 426.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 3 trình bày về các vấn đề sau: Các khái niệm về mô hình dữ liệu quan hệ:Mô hình dữ liệu quan hệ,Các khái niệm,Định nghĩa toán học của quan hệ,Đặc trưng của quan hệ.Các ràng buộc toàn vẹn:Ràng buộc miền giá trị,Ràng buộc toàn vẹn thực thể,Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở dữ liệu 1_Chương 3: Mô hình dữ liệu quan hệ Cơ sở dữ liệu 1Chương 3: Mô hình dữ liệu quan hệGiảng viên: Nguyễn Công Thương Email: thuongnc@gmail.comChương 3: Mô hình dữ liệuquan hệ Các khái niệm về mô hình dữ liệu quan hệ: Mô hình dữ liệu quan hệ Các khái niệm Định nghĩa toán học của quan hệ Đặc trưng của quan hệ Các ràng buộc toàn vẹn: Ràng buộc miền giá trị Ràng buộc toàn vẹn thực thể Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu 2Các khái niệm Mô hình dữ liệu quan hệ: Được xây dựng dựa trên đối tượng cơ bản là các quan hệ, các thuộc tính cùng với các ràng buộc Được sử dụng để thể hiện mô hình dữ liệu hiện thực Miền giá trị (Domain) là một tập hợp các giá trị nguyên tố 3Các khái niệm (2) Lược đồ quan hệ là mô tả các cột (các thuộc tính) của quan hệ Ký hiệu: R(A1, A2, . . ., An) VD: STUDENT(Name, SSN, HomePhone, Address, OfficePhone, Age, GPA) Mỗi thuộc tính của quan hệ có một miền giá trị ký hiệu là dom(Ai) Bậ ccủa quan hệ là số thuộc tính của lược đồ quan hệ tương ứng 4Các khái niệm (3) Trạng thái của quan hệ (Relation State) của một lược đồ quan hệ R(A1, A2, . . ., An) là một tập các bộ (tuples) n giá trị r = {t1, t2, . . ., tm}. Ký hiệu r(R) Bộ (tuples/dòng-row) là một danh sách có thứ tự n giá trị t = , mà mỗi giá trị vi là một giá trị thuộc dom(Ai) hoặc là giá trị null Giá trị null đại diện cho giá trị chưa biết hoặc là không tồn tại của một đối tượng 5Các khái niệm (4) Các thuật ngữ tương đương 6Các khái niệm (5) Ví dụ: 7Định nghĩa toán học Về mặt toán học: r(R) ⊆ (dom (A1) x dom(A2) x . . . x dom(An)) Giả sử có hai tập hợp D1, D2 với D1 = {2, 4}, D2 = {1, 3, 5} Tích Đề-các, D ×D , là tập tất cả những cặp 1 2 có thứ tự, trong đó phần tử đầu tiên là một thành phần của D1, phần tử thứ hai là một thành phần của D2 D1×D2 = {(2, 1), (2, 3), (2, 5), (4, 1), (4, 3), (4, 5)} 8Định nghĩa toán học (2) Tập con bất kỳ của tích Đề-các được gọi là một quan hệ Ví dụ: R = {(2, 1), (4, 1)} Có thể định nghĩa những cặp xuất hiện trong quan hệ bằng các điều kiện, ví dụ: Phần tử thứ 2 bằng 1: R = {(x, y) | x ∈D1, y ∈D2, and y = 1} Phần tử đầu tiên luôn bằng 2 lần phần tử thứ 2: S = {(x, y) | x ∈D1, y ∈D2, and x = 2y} 9Định nghĩa toán học (3) Giảsử có 3 tập hợp D1 = {1, 3}, D2 = {2, 4}, D3 = {5, 6}, tích Đề-các D1×D2×D3 là: D1×D2×D3 = {(1,2,5), (1,2,6), (1,4,5), (1,4,6), (3,2,5), (3,2,6), (3,4,5), (3,4,6)} Tập con bất kỳ của tích Đề-các này được gọi là quan hệ giữa D1, D2, D3 10Định nghĩa toán học (4) Tích Đề-các của n tập hợp (D1, D2, . . ., Dn) là D1×D2×...×Dn = {(d1, d2, ..., dn) | d1 ∈D1, d2 ∈D2, . . . , dn∈Dn} Mọi tập con các bộ n giá trị từ tập tích Đề- các trên là một quan hệ trên n tập hợp Trong mô hình dữ liệu quan hệ, mỗi tập D là i miền giá trị của một thuộc tính 11Đặc trưng của quan hệ Các tuple trong quan hệ không cần thứ tự Thứ tự của các giá trị trong từng tuple là quan trọng Nếu định nghĩa mỗi tuple là một tập các cặp (thuộc tính, giá trị) thì thứ tự không còn quan trọng Mỗi giá trị trong từng tuple phải là giá trị nguyên tố (không cho phép thuộc tính phức hợp hay thuộc tính đa trị) 12Ký hiệu mô hình quan hệ Lược đồ quan hệ R: R(A1, A2, . . ., An) Trạng thái của quan hệ (hay quan hệ): r(R) Bộ n giá trị: t = , trong đó v là 1 2 n i giá trị tương ứng với thuộc tính Ai t[A ] hoặc t.A ký hiệu cho giá trị của thuộc i i tính Ai trong t Một thuộc tính A trong quan hệ R có thể được tham khảo bằng ký hiệu R.A Ví dụ STUDENT.Name hay STUDENT.Age 13Lược đồ CSDL quan hệ Lược đồ CSDL quan hệ S là một tập các lược đồ quan hệ S = {R1, R2, . . ., Rm} và một tập các ràng buộc toàn vẹn (integrity constraint) IC Trạng thái của CSDL quan hệ DB của S là một tập các trạng thái quan hệ DB = {r1, r2, . . ., rm}: Mỗi ri là trạng thái của Ri Các trạng thái ri thỏa mãn các ràng buộc toàn vẹn trong IC 14Ràng buộc miền giá trị Giá trị của mỗi thuộc tính A phải là một gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở dữ liệu 1_Chương 3: Mô hình dữ liệu quan hệ Cơ sở dữ liệu 1Chương 3: Mô hình dữ liệu quan hệGiảng viên: Nguyễn Công Thương Email: thuongnc@gmail.comChương 3: Mô hình dữ liệuquan hệ Các khái niệm về mô hình dữ liệu quan hệ: Mô hình dữ liệu quan hệ Các khái niệm Định nghĩa toán học của quan hệ Đặc trưng của quan hệ Các ràng buộc toàn vẹn: Ràng buộc miền giá trị Ràng buộc toàn vẹn thực thể Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu 2Các khái niệm Mô hình dữ liệu quan hệ: Được xây dựng dựa trên đối tượng cơ bản là các quan hệ, các thuộc tính cùng với các ràng buộc Được sử dụng để thể hiện mô hình dữ liệu hiện thực Miền giá trị (Domain) là một tập hợp các giá trị nguyên tố 3Các khái niệm (2) Lược đồ quan hệ là mô tả các cột (các thuộc tính) của quan hệ Ký hiệu: R(A1, A2, . . ., An) VD: STUDENT(Name, SSN, HomePhone, Address, OfficePhone, Age, GPA) Mỗi thuộc tính của quan hệ có một miền giá trị ký hiệu là dom(Ai) Bậ ccủa quan hệ là số thuộc tính của lược đồ quan hệ tương ứng 4Các khái niệm (3) Trạng thái của quan hệ (Relation State) của một lược đồ quan hệ R(A1, A2, . . ., An) là một tập các bộ (tuples) n giá trị r = {t1, t2, . . ., tm}. Ký hiệu r(R) Bộ (tuples/dòng-row) là một danh sách có thứ tự n giá trị t = , mà mỗi giá trị vi là một giá trị thuộc dom(Ai) hoặc là giá trị null Giá trị null đại diện cho giá trị chưa biết hoặc là không tồn tại của một đối tượng 5Các khái niệm (4) Các thuật ngữ tương đương 6Các khái niệm (5) Ví dụ: 7Định nghĩa toán học Về mặt toán học: r(R) ⊆ (dom (A1) x dom(A2) x . . . x dom(An)) Giả sử có hai tập hợp D1, D2 với D1 = {2, 4}, D2 = {1, 3, 5} Tích Đề-các, D ×D , là tập tất cả những cặp 1 2 có thứ tự, trong đó phần tử đầu tiên là một thành phần của D1, phần tử thứ hai là một thành phần của D2 D1×D2 = {(2, 1), (2, 3), (2, 5), (4, 1), (4, 3), (4, 5)} 8Định nghĩa toán học (2) Tập con bất kỳ của tích Đề-các được gọi là một quan hệ Ví dụ: R = {(2, 1), (4, 1)} Có thể định nghĩa những cặp xuất hiện trong quan hệ bằng các điều kiện, ví dụ: Phần tử thứ 2 bằng 1: R = {(x, y) | x ∈D1, y ∈D2, and y = 1} Phần tử đầu tiên luôn bằng 2 lần phần tử thứ 2: S = {(x, y) | x ∈D1, y ∈D2, and x = 2y} 9Định nghĩa toán học (3) Giảsử có 3 tập hợp D1 = {1, 3}, D2 = {2, 4}, D3 = {5, 6}, tích Đề-các D1×D2×D3 là: D1×D2×D3 = {(1,2,5), (1,2,6), (1,4,5), (1,4,6), (3,2,5), (3,2,6), (3,4,5), (3,4,6)} Tập con bất kỳ của tích Đề-các này được gọi là quan hệ giữa D1, D2, D3 10Định nghĩa toán học (4) Tích Đề-các của n tập hợp (D1, D2, . . ., Dn) là D1×D2×...×Dn = {(d1, d2, ..., dn) | d1 ∈D1, d2 ∈D2, . . . , dn∈Dn} Mọi tập con các bộ n giá trị từ tập tích Đề- các trên là một quan hệ trên n tập hợp Trong mô hình dữ liệu quan hệ, mỗi tập D là i miền giá trị của một thuộc tính 11Đặc trưng của quan hệ Các tuple trong quan hệ không cần thứ tự Thứ tự của các giá trị trong từng tuple là quan trọng Nếu định nghĩa mỗi tuple là một tập các cặp (thuộc tính, giá trị) thì thứ tự không còn quan trọng Mỗi giá trị trong từng tuple phải là giá trị nguyên tố (không cho phép thuộc tính phức hợp hay thuộc tính đa trị) 12Ký hiệu mô hình quan hệ Lược đồ quan hệ R: R(A1, A2, . . ., An) Trạng thái của quan hệ (hay quan hệ): r(R) Bộ n giá trị: t = , trong đó v là 1 2 n i giá trị tương ứng với thuộc tính Ai t[A ] hoặc t.A ký hiệu cho giá trị của thuộc i i tính Ai trong t Một thuộc tính A trong quan hệ R có thể được tham khảo bằng ký hiệu R.A Ví dụ STUDENT.Name hay STUDENT.Age 13Lược đồ CSDL quan hệ Lược đồ CSDL quan hệ S là một tập các lược đồ quan hệ S = {R1, R2, . . ., Rm} và một tập các ràng buộc toàn vẹn (integrity constraint) IC Trạng thái của CSDL quan hệ DB của S là một tập các trạng thái quan hệ DB = {r1, r2, . . ., rm}: Mỗi ri là trạng thái của Ri Các trạng thái ri thỏa mãn các ràng buộc toàn vẹn trong IC 14Ràng buộc miền giá trị Giá trị của mỗi thuộc tính A phải là một gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở dữ liệu 1 Mô hình dữ liệu quan hệ Đặc trưng của quan hệ Các ràng buộc toàn vẹn Định nghĩa toán học quan hệTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Như Anh
17 trang 72 0 0 -
Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Nguyễn Quỳnh Chi
189 trang 62 0 0 -
Bài giảng Nhập môn cơ sở dữ liệu: Chương 2 - Vũ Tuyết Trinh
27 trang 29 0 0 -
Bài giảng Cơ sở dữ liệu địa lý: Chương 0 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
8 trang 28 0 0 -
Bài giảng Cơ sở dữ liệu địa lý: Chương 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
38 trang 28 0 0 -
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Chương 3 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
23 trang 27 0 0 -
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - Bài 3: Mô hình dữ liệu quan hệ (ĐH Công nghệ Thông tin)
30 trang 27 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu 1: Phần 2 - ĐH Thái Nguyên
49 trang 26 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý - TS. Đỗ Quang Vinh
81 trang 25 0 0 -
Chương 1: Nhập môn cơ sở dữ liệu
62 trang 25 0 0