Danh mục

CƠ SỞ DỮ LIỆU

Số trang: 309      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.35 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức lý thuyết về thiết kế cơ sở dữ liệu, xét dạng chuẩn và phân rã các ược đồ cơ sở dữ liệu đạt chuẩn tốt nhất, truy vấn trên cơ sở dữ liệu. • Gồm 7 chương:– – – – – – – Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Mô hình dữ liệu quan hệ Chương 3: Ngôn ngữ SQL Chương 4: Ràng buộc toàn vẹn Chương 5: Phụ thuộc hàm Chương 6: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu Chương 7: Tối ưu hóa câu truy vấn• • •Số Tín...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ DỮ LIỆUCƠ SỞ DỮ LIỆUEmail: khanhltn@gmail.comGIỚI THIỆU MÔN HỌC• Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức lý thuyết về thiết kế cơ sở dữ liệu, xét dạng chuẩn và phân rã các ược đồ cơ sở dữ liệu đạt chuẩn tốt nhất, truy vấn trên cơ sở dữ liệu.• Gồm 7 chương: – Chương 1: Giới thiệu – Chương 2: Mô hình dữ liệu quan hệ – Chương 3: Ngôn ngữ SQL – Chương 4: Ràng buộc toàn vẹn – Chương 5: Phụ thuộc hàm – Chương 6: Chuẩn hóa cơ sở dữ liệu – Chương 7: Tối ưu hóa câu truy vấn• Số Tín chỉ: 4 (45,0,,0,105)• Số tiết: 75 LT: 45 TH: 30• Đánh giá: – Điểm thứ 1: 10% Kiểm tra trên lớp – Điểm thứ 2: 20% Kiểm tra thực hành giữa kỳ – Điểm thứ 3: 70% Thi viết cuối kỳ 2 Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – TUD – ĐH TĐTGIỚI THIỆU MÔN HỌC• Thông tin giảng viên: – ThS. Lương Thị Ngọc Khánh – Email: khanhltn@gmail.com – http://itam.tut.edu.vn/~khanhltn 3 Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – TUD – ĐH TĐTTài liệu tham khảo – Tóm tắt bài giảng môn Cơ sở dữ liệu – Trường ĐH Tôn Đức Thắng – Lập trình ứng dụng chuyên nghiệp SQL server 2000 – Pham Hữu Khang – Modern Database Management – Jeffrey A.Hoffer 2000 – Nguyên lý các hệ cơ sở dữ liệu và cơ sở tri thức – D. Ullman – Các hệ cơ sở dữ liệu – lý thuyết và thực hành (tập 1, 2) - Hồ Thuần, Hồ Cẩm Hà – Giáo trình nhập môn cơ sở dữ liệu – Nguyễn An Tế 4 Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – TUD – ĐH TĐT Chương I GIỚI THIỆUEmail: khanhltn@gmail.comNội dung chương I• CSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?• Cơ sở dữ liệu – Khái niệm – Ưu điểm – Các đối tượng sử dụng csdl – Hệ quản trị csdl• Các mô hình dữ liệu 6 Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – TUD – ĐH TĐTCSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?- Các hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin• Để lưu trữ thông tin và dữ liệu cho công việc của các cơ quan tổ chức, có thể lưu trữ dưới dạng các file riêng rẽ và lúc cần lại lấy ra để thao tác, xử lý. Hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin được sử dụng rộng rãi trong suốt những năm 60s, 80s này có ưu điểm là thời gian triển khai ngắn, ít đầu tư lớn về vật chất, nhân sự và công sức phân tích - thiết kế, rất phù hợp với các bài toán nhỏ. Tuy nhiên, đối với các bài toán có nhu cầu xử lý dữ liệu lớn các vấn đề sau sẽ nảy sinh: 7 Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – TUD – ĐH TĐTCSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?- Các hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin – Tính dư thừa dữ liệu: • đó là sự lặp đi lặp lại của những thông tin được lưu trữ gây ra lãng phí công sức và dễ dẫn đến tình trạng dị thường. – Tính dị thường (không nhất quán): • tại một thời điểm thông tin về cùng một đối tượng lại có thể khác nhau trên các tập tin khác nhau trong cùng một hệ thống thông tin, điều này thường là do dư thừa dữ liệu gây ra. – Các vấn đề toàn vẹn: • khi có thêm những ràng buộc mới, khó thay đổi các chương trình để có thể tuân thủ chúng. – Các vấn đề về tính nguyên tố của các giao tác: • với tệp xử lý truyền thống khó có thể đảm bảo được tính chất “hoặc thực hiện hoàn toàn hoặc không thực hiện gì” và khó đưa được hệ thống trở về trạng thái nhất quán trước khi xảy ra sự cố. 8 Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – TUD – ĐH TĐTCSDL là gì? Tại sao cần tới các hệ CSDL?- Các hệ thống dùng phương pháp xử lý tập tin – Sự thiếu chia sẻ thông tin giữa các hệ thống và khó mở rộng hệ thống hay kết nối với các hệ thống khác. – Các dị thường của truy cập tương tranh: • để tăng tính hiệu quả và trả lời nhanh hơn, nhiều hệ thống cho phép nhiều người dùng cập nhật dữ liệu đồng thời và như vậy có thể dẫn đến dữ liệu không nhất quán. – Tính không toàn vẹn, an toàn dữ liệu: • Thể hiện sự không đầy đủ của các thông tin cần lưu trữ cho các mục đích yêu cầu của hệ thống thông tin. An toàn dữ liệu như các cơ chế bảo mật, phân cấp đối tượng sử dụng dữ liệu và cả việc sao lưu dữ liệu dự phòng.  Để khắc phục và giải quyết được các vấn đề trên, buộc chúng ta phải thay đổi cách tiếp cận hệ thống  tiếp cận CSDL. 9 Ths. Lương Thị Ngọc Khánh – Khoa CNTT – TUD – ĐH TĐTCơ sở ...

Tài liệu được xem nhiều: