CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC TƯỢNG TẦNG
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Các khái niệm: - CSHT (cơ sở hạ tầng): là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một XH ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định. Khái niệm CSHT chỉ phản ánh chức XH của các QHSX với tính cách là những quan hệ nền tảng của XH (từ nó tạo ra những QH còn lại), do đó nó không bao gồm LLSX. Trong CSHT của một XH có thể có nhiều loại hình QHSX khác nhau, trong đó có thể có: + QHSX thống trị nó được sinh ra từ PTSX...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC TƯỢNG TẦNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC TƯỢNG TẦNG 1. Các khái niệm: - CSHT (cơ sở hạ tầng): là toàn bộ những QHSX hợpthành cơ cấu kinh tế của một XH ở từng giai đoạn pháttriển lịch sử nhất định. Khái niệm CSHT chỉ phản ánhchức XH của các QHSX với tính cách là những quan hệnền tảng của XH (từ nó tạo ra những QH còn lại), do đónó không bao gồm LLSX. Trong CSHT của một XH cóthể có nhiều loại hình QHSX khác nhau, trong đó có thểcó: + QHSX thống trị nó được sinh ra từ PTSX đang thốngtrị XH ấy; + Những QHSX tàng dư, do PTSX cũ sinh ra; + Những QHSX mầm mống gắn với PTSX mới đangtrong quá trình hình thành. Ở nước ta hiện nay CSHT cũng bao gồm nhiều loại hìnhQHSX khác nhau tạo nên một cơ cấu kinh tế nhiều thànhphần (5 thành phần kinh tế). - KTTT (kiến trúc thượng tầng): là toàn bộ những quanđiểm, tư tưởng về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôngiáo, triết học... và những tổ chức thiết chế XH tương ứngđược hình thành trên một CSHT nhất định. KTTT baogồm các nhóm hiện tượng cơ bản sau: + KTTT tư tưởng: gồm các tư tưởng chính trị, phápquyền, tôn giáo, triết học, khoa học... + KTTT chính trị pháp lý: gồm các hiện tượng như nhànước, các đảng phái chính trị, các tổ chức chính trị XH. Ngoài ra còn có một hệ thống các quan hệ thượng tầnglàm nên một cơ chế chính trị nhất định. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT: a. CSHT quyết định KTTT: đây là phản ánh mối quanhệ giữa kinh tế và chính trị, trong đó KT là nền tảng,quyết định. Do đó CSHT quyết định KTTT, nó được thểhiện ở 2 nội dung sau: - CSHT nào sẽ sinh ra KTTT ấy, nên tương ứng với mỗiCSHT nhất định sẽ hình thành nên một KTTT tương ứngvới nó mà do đó giai cấp nào thống trị về kinh tế giai cấpđó cũng sẽ thống trị về chính trị và tư tưởng, những mâuthuẫn trong lĩnh vực kinh tế (LLSX> Tuy nhiên sự thay thế KTTT diễn ra một cách chậmchạp và lâu dài, bởi vì còn nhiều yếu tố của KTTT cũ vẫntiếp tục được duy trì trong KTTT mới. Ở nước ta hiện nay, v iệc XD CSHT và KTTT mới phảituân thủ những nguyên tắc cơ bản sau: + Một là: phải XD một nền kinh tế nhiều thành phần vậnđộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng XHCN, hay còn được gọi là nền kinh tếthị trường định hướng XHCN. + Hai là: phải lấy chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng HồChí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nan cho mọihành động. + Ba là: phải XD hệ thống chính trị XHCN mang bảnchất của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của ĐảngCS Việt Nam; + Bốn là: phải XD một cơ chế chính trị đúng đắn, theonguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dânlàm chủ tạo ra sự đồng thuận trong toàn XH, chống đanguyên, đa đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC TƯỢNG TẦNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC TƯỢNG TẦNG 1. Các khái niệm: - CSHT (cơ sở hạ tầng): là toàn bộ những QHSX hợpthành cơ cấu kinh tế của một XH ở từng giai đoạn pháttriển lịch sử nhất định. Khái niệm CSHT chỉ phản ánhchức XH của các QHSX với tính cách là những quan hệnền tảng của XH (từ nó tạo ra những QH còn lại), do đónó không bao gồm LLSX. Trong CSHT của một XH cóthể có nhiều loại hình QHSX khác nhau, trong đó có thểcó: + QHSX thống trị nó được sinh ra từ PTSX đang thốngtrị XH ấy; + Những QHSX tàng dư, do PTSX cũ sinh ra; + Những QHSX mầm mống gắn với PTSX mới đangtrong quá trình hình thành. Ở nước ta hiện nay CSHT cũng bao gồm nhiều loại hìnhQHSX khác nhau tạo nên một cơ cấu kinh tế nhiều thànhphần (5 thành phần kinh tế). - KTTT (kiến trúc thượng tầng): là toàn bộ những quanđiểm, tư tưởng về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôngiáo, triết học... và những tổ chức thiết chế XH tương ứngđược hình thành trên một CSHT nhất định. KTTT baogồm các nhóm hiện tượng cơ bản sau: + KTTT tư tưởng: gồm các tư tưởng chính trị, phápquyền, tôn giáo, triết học, khoa học... + KTTT chính trị pháp lý: gồm các hiện tượng như nhànước, các đảng phái chính trị, các tổ chức chính trị XH. Ngoài ra còn có một hệ thống các quan hệ thượng tầnglàm nên một cơ chế chính trị nhất định. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT: a. CSHT quyết định KTTT: đây là phản ánh mối quanhệ giữa kinh tế và chính trị, trong đó KT là nền tảng,quyết định. Do đó CSHT quyết định KTTT, nó được thểhiện ở 2 nội dung sau: - CSHT nào sẽ sinh ra KTTT ấy, nên tương ứng với mỗiCSHT nhất định sẽ hình thành nên một KTTT tương ứngvới nó mà do đó giai cấp nào thống trị về kinh tế giai cấpđó cũng sẽ thống trị về chính trị và tư tưởng, những mâuthuẫn trong lĩnh vực kinh tế (LLSX> Tuy nhiên sự thay thế KTTT diễn ra một cách chậmchạp và lâu dài, bởi vì còn nhiều yếu tố của KTTT cũ vẫntiếp tục được duy trì trong KTTT mới. Ở nước ta hiện nay, v iệc XD CSHT và KTTT mới phảituân thủ những nguyên tắc cơ bản sau: + Một là: phải XD một nền kinh tế nhiều thành phần vậnđộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng XHCN, hay còn được gọi là nền kinh tếthị trường định hướng XHCN. + Hai là: phải lấy chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng HồChí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nan cho mọihành động. + Ba là: phải XD hệ thống chính trị XHCN mang bảnchất của giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của ĐảngCS Việt Nam; + Bốn là: phải XD một cơ chế chính trị đúng đắn, theonguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dânlàm chủ tạo ra sự đồng thuận trong toàn XH, chống đanguyên, đa đảng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lênin Thiết kế bài giảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 281 0 0
-
20 trang 237 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 218 0 0 -
15 trang 175 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 171 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
38 trang 137 0 0
-
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0