Danh mục

Cơ sở hóa học phân tích- Loại bỏ các tác dụng cản trở Lâm Ngọc Thụ

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 527.65 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

" Cơ sở hóa học phân tích- Loại bỏ các tác dụng cản trở Lâm Ngọc Thụ " được biên soạn nhằm giúp ích cho các bạn tự học, ôn thi, với phương pháp trình bày hay, thú vị, rèn luyện kỹ năng giải đề, nâng cao vốn kiến thức cho các bạn trong các kỳ thi sắp tới, rất hay để các bạn đào sâu kiến thức hóa Tác giả hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở hóa học phân tích- Loại bỏ các tác dụng cản trở Lâm Ngọc Thụ 1Chương16. Loại bỏ các tác dụng cản trở Lâm Ngọc Thụ Cơ sở hóa học phân tích. NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005.Từ khoá: Quá trình tách, Tách bằng kết tủa, Tách bằng chiết, Quy trình chiết, Táchbằng trao đổi ion.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lục Chương 16 Loại bỏ các tác dụng cản trở.................................................................. 3 1.1 Bản chất của quá trình tách................................................................................ 3 1.2 Tách bằng kết tủa............................................................................................... 4 16.2.1 Tách dựa trên sự kiểm tra độ axit ................................................................ 4 16.2.2 Tách bằng sunfua......................................................................................... 5 16.2.3 Tách bằng các chất kết tủa vô cơ khác ........................................................ 6 16.2.4 Tách bằng các chất kết tủa hữu cơ............................................................... 6 16.2.5 Tách các chất tồn tại ở dạng lượng vết bằng kết tủa ................................... 6 1.3 Tách bằng chiết.................................................................................................. 7 2 16.3.1 Lý thuyết...................................................................................................... 7 16.3.2 Các loại quy trình chiết.............................................................................. 1116.4 Ứng dụng các quy trình chiết ....................................................................... 13 16.4.1 Chiết tách các ion kim loại ở dạng chelat.................................................. 13 16.4.2 Chiết các phức clorua kim loại .................................................................. 17 16.4.3 Chiết các muối nitrat.................................................................................. 1816.5 Tách bằng trao đổi ion.................................................................................. 1816.5.1 Tách những ion cản trở có điện tích trái dấu với ion cần phân tích ............. 1816.5.2 Làm giàu vết của chất điện li ....................................................................... 1816.5.3 Chuyển hóa muối thành axit hoặc bazơ ....................................................... 1916.6 Tách các hợp chất vô cơ bằng chưng cất ..................................................... 19Phụ lục ....................................................................................................................... 20Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 44 3Chương 16Loại bỏ các tác dụng cản trở Mỗi tác dụng cản trở nào trong hóa phân tích cũng làm nảy sinh một hợp chất trong nềnmẫu, hoặc là sinh ra tín hiệu không thể phân biệt được với tín hiệu của chất cần phân tíchhoặc là làm giảm tín hiệu phân tích. Chỉ trong một số rất ít trường hợp, tín hiệu phân tích đặctrưng đến mức không bị ảnh hưởng của tác dụng cản trở. Còn hầu hết các phương pháp phântích đều đòi hỏi một hoặc một số bước ban đầu để loại bỏ các hiệu ứng cản trở. Có hai phương pháp tổng quát rất có ích cho việc xử lý các tác dụng cản trở. Đầu tiên làsử dụng thuốc thử cản trở vô hiệu hóa chất cản trở hoặc liên kết với chất cản tạo thành hợpchất mới ít đóng góp vào hoặc ít làm giảm tín hiệu của chất cần phân tích. Rõ ràng là, thuốcthử cản phải không ảnh hưởng đến tính chất của chất cần phân tích nhiều. Ví dụ như, dùngion florua để ngăn cản sắt (III) cản trở phép đo iot xác định đồng (II). Ở đây tác dụng cản trởcủa ion florua là do xu hướng tạo phức rất mạnh của nó với sắt (III) nhưng không tạo phứcvới Cu(II) gây ra. Kết quả là thế điện cực của cặp Fe(III)/Fe(II) giảm xuống, tạo ra điều kiệnchỉ có các ion Cu(II) trong mẫu oxi hóa iođua thành iot. Cách xử lý tác dụng cản trở thứ hai là, chuyển hóa hoặc chất cần phân tích hoặc chất gâycản trở vào pha tách để tách riêng ra. Trong chương này chúng ta chỉ đề cập tới các phươngpháp tách cổ điển, được sử dụng trước khi dùng phương pháp sắc ký.1.1 Bản chất của quá trình tách Tất cả mọi quá trình tách đều có một cơ sở chung là sự phân bố các cấu tử trong mộthỗn hợp giữa hai pha và sau đó có thể tách biệt một cách máy móc. Nếu tỉ số về lượng củamột cấu tử riêng biệt trong các pha (tỉ số phân bố) khác nhau lớn với tỉ số đó của một cấu tửkhác thì phương pháp tách hai cấu tử có thể thực hiện được. Chắc chắn rằng, độ phức tạp củaphương pháp tách phụ thuộc vào độ lớn của sự khác nhau giữa các tỉ số phân bố. Khi sựkhác nhau lớn, đủ đảm bảo cho một quá trình đơn giai đoạn xảy ra. Ví dụ như, kết tủa bằngion bạc là hoàn toàn thích hợp để tách clorua khỏi nhiều anion khác bởi vì khi dư ion bạc, tỉsố lượng ion clorua trong pha rắn và trong pha nước là rất lớn so với các tỉ số khác, ví dụnhư đối với ion nitrat, peclorat là rất gần với số không. 4 Một tình huống phức tạp hơn thường xảy ra khi tỉ ...

Tài liệu được xem nhiều: