Cơ sở khách quan của việc tồn tại kinh tế nhiều thành phần và các thành phần kinh tế tồn tại ở nước ta mà đại hội Đảng IX đã nêu trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.11 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án cơ sở khách quan của việc tồn tại kinh tế nhiều thành phần và các thành phần kinh tế tồn tại ở nước ta mà đại hội đảng ix đã nêu trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở việt nam., luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khách quan của việc tồn tại kinh tế nhiều thành phần và các thành phần kinh tế tồn tại ở nước ta mà đại hội Đảng IX đã nêu trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. PHẦN MỞ ĐẦU Thời kỳ quá độ là thời kỳ mô hình kinh tế tập trung quan niêu, baocấp bộc lộ một cách toàn diện mặt tiêu cực của nó mà hậu quả tập trung làcuộc cách mạng kinh tế-xã hội sâu sắc vào cuối những nă m 1970 đầ unhững năm 1980. Đại hội đạ i biểu toàn quốc lần thứ nă m c ủa Đả ng cộng sản Việt Namđã đánh giá tình hình đất nước, đặc iệt là trong lĩnh vực kinh tế ,luôn luôn ởtình trạng trì trệ , chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khókhăn, tình hình trì trệ ấy có nguyên nhân khách quan khách quan như nềnkinh tế đang gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề của chiến tranh lâ udài, viện trợ từ bên ngoài giả m so với thời kỳ trong chiến tranh nhưngnguyên nhân chủ yếu làm trầ m trọng thêm tình hình khó khăn về kinh tế vàxã hội vẫn là mô hình kinh tế không phù hợp với quy luật kinh tế kháchquan. Chính những khó khăn c ủa đất nước buộc Đả ng ta phải suy nghĩ,phân tích tình hình nguyên nhân , tìm tòi các giải pháp , trong đó Đả ng tađã khẳng định sự cần thiết c ủa nền kinh tế nhiều thành phần, đây là môhình kinh tế được xây dựng trên cơ sở tổng kết thực tiễn xây dựng CNXH ởnước ta, vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm c ủa Lênin về“chính sách kinh tế mới” vào điều kiện lịch sử ở nước ta và thế giới ngà ynay, đặc biệt là từ khi Liên Xô và các nước XHCN ở Đông âu sụp đổ. Thực hiện mô hình kinh tế mới nhằm mục tiêu căn bản cấp thiết làtăng nhanh lực lượ ng sản xuất , từng bước cải thiện đờ i sống nhân dân, tạocơ sở vật chất và xã hội cho việc từng bước hoá nền sản xã hội. Chính trong sự cấp thiết về tầm quan trọng của vấn đề “cơ cấu kinhtế nhiều thành phần ở nước ta” mà em đã chọn đề tài “ Phân tích cơ cấukinh tế nhiều thành phần ở nước ta mà đ ại hội Đảng IX đ ã nêu và ích lợicủa việc sử dụng nó vào việc phát triển KT-XH ở trong thời kỳ quá đ ộ lênCNXH ở Việt Nam”. Em hi vọng bài viết c ủa em sẽ nhận được sự đánh giá và góp ý c ủathầy để đề án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. NỘI DUNGI. Cơ sở khách quan c ủa việc tồn tại kinh tế nhiều thành phần và cácthành phần kinh tế tồn tại ở nước ta mà đại hội Đảng IX đã nêu trongthời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.I.1 Quan điểm c ủa Lênin: Kế thừa những luận điểm c ủa C.Mac và Ph.Ănghen, VI.Lênin đưa ranhiều luận điể m quan trọng về đặc điểm của thời kỳ quá độ. Có thể nê uthành bốn đặc điểm chung như sau: Thứ nhất, thời kỳ quá độ là thời kỳ xét trên mọi lĩnh vực c ủa đờ isống xã hội , dều do thành phần không thuần nhất cấu tạo nên. Đó là thờ ikỳ có sự đan xen , thâm nhập vào nhau giữa CNTB va CNXH, đúng nhưVI.Lênin đã viết “Ngày nay, chúng ta không thể không đặt vấn đề CNTBnhà nước và CNXH, vấn đề chúng ta cần có thái độ như thế nào trong thờ ikỳ quá độ; trong thời kỳ này... một mẩu nhỏ CNTB và một mẩu nhỏ CNXHtồn tại cạnh nhau”. Thứ hai, đó là thời kỳ, sự phát triển c ủa cái c ũ , của những trật tự c ũđôi khi lấn át những mầ m mống c ủa cái mới. Lênin cho rằng, những mảnhvụn c ủa trật tự cũ đôi khi chất đống lại một cách nhanh chóng, trong khi đónhững mầm mống c ủa cái mới đôi khi lại phát triển chậ m chạp và khôngphải bao giờ c ũng thấy rõ ngay được. Thứ ba, đó là thời kỳ xét về mọi phương diện, đề u có sự phát triể ncủa tính tự phát tiểu tư sản , là thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thểdung hoà được giữa tính kỷ luật nghiê m ngặt của giai cấp vô sản và tính vôchính phủ, vô kỷ luật c ủa tầng lớp tiểu tư sản. Lênin cho rằng , tính tự phát tiểu tư sản là kẻ thù giấu mặt hết sứcnguy hiể m và còn nguy hiể m hơn bọn phản cách mạng công khai. Mâuthuẫn giữa tính tự phát tiểu tư sản và tính kỷ luật nghiê m ngặt c ủa giai cấpvô sản là một trong những đặc điểm nổi bật của “giai doạn đặc biệt” , giaiđoạn quá độ. Thứ tư, đó là thời kỳ lâu dài, có rất nhiều khó khăn phức tạp , phả itrải qua nhiều lần thử nghiệ m để rút ra những kinh nghiệ m, những hướ ng điđúng đắ n; và trong quá trình thử nghiệ m ấy , nói như C. Mac, có thể phả itrả giá cho những sai lầm trầm trọng. Lênin đã nhận thức được điều đó khiông viết: “Còn chúng ta thì biết rằng việc chuyển từ CNTB lên CNXH làcuộc đấ u tranh vô cùng khó khăn. Nhưng chúng ta sẵn sàng chịu hàngnghìn khó khăn, thực hiện hàng nghìn lần thử, và khi chúng ta đã thực hiệnđược hàng nghìn lần thử rồi, thì chúng ta sẽ giữ cái lần thứ một nghìn lẻmột”. VI.Lênin còn nhận thấy những nước có nền kinh tế lạc hậu, chẳnghạn như nước Nga có nền kinh tế tiểu nông, khi quá độ lên CNXH cànggặp nhiều khó khăn, phức tạp, càng phải trải qua nhiều bước quá độ , nhiề ubước thử nghiệm. Ông nhắc lại nhiều lần quan điể m này vào những nă mnăm 1918-1921. Chẳng hạn, tháng 10-1921, Lênin đã nói: “Kể từ nă m1917, khi nhiệm vụ nắ m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khách quan của việc tồn tại kinh tế nhiều thành phần và các thành phần kinh tế tồn tại ở nước ta mà đại hội Đảng IX đã nêu trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. PHẦN MỞ ĐẦU Thời kỳ quá độ là thời kỳ mô hình kinh tế tập trung quan niêu, baocấp bộc lộ một cách toàn diện mặt tiêu cực của nó mà hậu quả tập trung làcuộc cách mạng kinh tế-xã hội sâu sắc vào cuối những nă m 1970 đầ unhững năm 1980. Đại hội đạ i biểu toàn quốc lần thứ nă m c ủa Đả ng cộng sản Việt Namđã đánh giá tình hình đất nước, đặc iệt là trong lĩnh vực kinh tế ,luôn luôn ởtình trạng trì trệ , chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khókhăn, tình hình trì trệ ấy có nguyên nhân khách quan khách quan như nềnkinh tế đang gánh chịu những hậu quả hết sức nặng nề của chiến tranh lâ udài, viện trợ từ bên ngoài giả m so với thời kỳ trong chiến tranh nhưngnguyên nhân chủ yếu làm trầ m trọng thêm tình hình khó khăn về kinh tế vàxã hội vẫn là mô hình kinh tế không phù hợp với quy luật kinh tế kháchquan. Chính những khó khăn c ủa đất nước buộc Đả ng ta phải suy nghĩ,phân tích tình hình nguyên nhân , tìm tòi các giải pháp , trong đó Đả ng tađã khẳng định sự cần thiết c ủa nền kinh tế nhiều thành phần, đây là môhình kinh tế được xây dựng trên cơ sở tổng kết thực tiễn xây dựng CNXH ởnước ta, vận dụng một cách sáng tạo những quan điểm c ủa Lênin về“chính sách kinh tế mới” vào điều kiện lịch sử ở nước ta và thế giới ngà ynay, đặc biệt là từ khi Liên Xô và các nước XHCN ở Đông âu sụp đổ. Thực hiện mô hình kinh tế mới nhằm mục tiêu căn bản cấp thiết làtăng nhanh lực lượ ng sản xuất , từng bước cải thiện đờ i sống nhân dân, tạocơ sở vật chất và xã hội cho việc từng bước hoá nền sản xã hội. Chính trong sự cấp thiết về tầm quan trọng của vấn đề “cơ cấu kinhtế nhiều thành phần ở nước ta” mà em đã chọn đề tài “ Phân tích cơ cấukinh tế nhiều thành phần ở nước ta mà đ ại hội Đảng IX đ ã nêu và ích lợicủa việc sử dụng nó vào việc phát triển KT-XH ở trong thời kỳ quá đ ộ lênCNXH ở Việt Nam”. Em hi vọng bài viết c ủa em sẽ nhận được sự đánh giá và góp ý c ủathầy để đề án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. NỘI DUNGI. Cơ sở khách quan c ủa việc tồn tại kinh tế nhiều thành phần và cácthành phần kinh tế tồn tại ở nước ta mà đại hội Đảng IX đã nêu trongthời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.I.1 Quan điểm c ủa Lênin: Kế thừa những luận điểm c ủa C.Mac và Ph.Ănghen, VI.Lênin đưa ranhiều luận điể m quan trọng về đặc điểm của thời kỳ quá độ. Có thể nê uthành bốn đặc điểm chung như sau: Thứ nhất, thời kỳ quá độ là thời kỳ xét trên mọi lĩnh vực c ủa đờ isống xã hội , dều do thành phần không thuần nhất cấu tạo nên. Đó là thờ ikỳ có sự đan xen , thâm nhập vào nhau giữa CNTB va CNXH, đúng nhưVI.Lênin đã viết “Ngày nay, chúng ta không thể không đặt vấn đề CNTBnhà nước và CNXH, vấn đề chúng ta cần có thái độ như thế nào trong thờ ikỳ quá độ; trong thời kỳ này... một mẩu nhỏ CNTB và một mẩu nhỏ CNXHtồn tại cạnh nhau”. Thứ hai, đó là thời kỳ, sự phát triển c ủa cái c ũ , của những trật tự c ũđôi khi lấn át những mầ m mống c ủa cái mới. Lênin cho rằng, những mảnhvụn c ủa trật tự cũ đôi khi chất đống lại một cách nhanh chóng, trong khi đónhững mầm mống c ủa cái mới đôi khi lại phát triển chậ m chạp và khôngphải bao giờ c ũng thấy rõ ngay được. Thứ ba, đó là thời kỳ xét về mọi phương diện, đề u có sự phát triể ncủa tính tự phát tiểu tư sản , là thời kỳ chứa đựng mâu thuẫn không thểdung hoà được giữa tính kỷ luật nghiê m ngặt của giai cấp vô sản và tính vôchính phủ, vô kỷ luật c ủa tầng lớp tiểu tư sản. Lênin cho rằng , tính tự phát tiểu tư sản là kẻ thù giấu mặt hết sứcnguy hiể m và còn nguy hiể m hơn bọn phản cách mạng công khai. Mâuthuẫn giữa tính tự phát tiểu tư sản và tính kỷ luật nghiê m ngặt c ủa giai cấpvô sản là một trong những đặc điểm nổi bật của “giai doạn đặc biệt” , giaiđoạn quá độ. Thứ tư, đó là thời kỳ lâu dài, có rất nhiều khó khăn phức tạp , phả itrải qua nhiều lần thử nghiệ m để rút ra những kinh nghiệ m, những hướ ng điđúng đắ n; và trong quá trình thử nghiệ m ấy , nói như C. Mac, có thể phả itrả giá cho những sai lầm trầm trọng. Lênin đã nhận thức được điều đó khiông viết: “Còn chúng ta thì biết rằng việc chuyển từ CNTB lên CNXH làcuộc đấ u tranh vô cùng khó khăn. Nhưng chúng ta sẵn sàng chịu hàngnghìn khó khăn, thực hiện hàng nghìn lần thử, và khi chúng ta đã thực hiệnđược hàng nghìn lần thử rồi, thì chúng ta sẽ giữ cái lần thứ một nghìn lẻmột”. VI.Lênin còn nhận thấy những nước có nền kinh tế lạc hậu, chẳnghạn như nước Nga có nền kinh tế tiểu nông, khi quá độ lên CNXH cànggặp nhiều khó khăn, phức tạp, càng phải trải qua nhiều bước quá độ , nhiề ubước thử nghiệm. Ông nhắc lại nhiều lần quan điể m này vào những nă mnăm 1918-1921. Chẳng hạn, tháng 10-1921, Lênin đã nói: “Kể từ nă m1917, khi nhiệm vụ nắ m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 107 0 0 -
6 trang 36 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
13 trang 32 0 0
-
TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
121 trang 30 0 0 -
16 trang 30 0 0
-
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
19 trang 29 0 0 -
44 trang 27 0 0
-
125 trang 26 0 0
-
8 trang 24 0 0