Cơ sở khoa học của việc thiết kế chuẩn môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.72 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy trình thiết kế Chuẩn môn học được xây dựng theo 6 bước bằng phương pháp chuyên gia và phương pháp thực nghiệm. Chuẩn môn Ngữ văn là một tổ hợp chuẩn của các năng lực đọc và xem, viết và trình bày, nghe và nói tương tác, thẩm mĩ về lĩnh vực văn chương. Trong chuẩn của mỗi năng lực nói trên đã có tích hợp những yếu tố của một số chuẩn năng lực chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khoa học của việc thiết kế chuẩn môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ CHUẨN MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGUYỄN THỊ HẠNH Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: nthanh57@gmail.com Tóm tắt: Chuẩn của môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực là chuẩn học tập, được thiết kế dựa trên cơsở tâm lí học về vùng phát triển gần nhất, cơ sở nghiên cứu về cấu trúc năng lực, cơ sở về đo lường năng lực theo mô hìnhtoán, cơ sở về xác định các năng lực đặc thù và năng lực chung trong môn Ngữ văn. Quy trình thiết kế Chuẩn môn họcđược xây dựng theo 6 bước bằng phương pháp chuyên gia và phương pháp thực nghiệm. Chuẩn môn Ngữ văn là một tổhợp chuẩn của các năng lực đọc và xem, viết và trình bày, nghe và nói tương tác, thẩm mĩ về lĩnh vực văn chương. Trongchuẩn của mỗi năng lực nói trên đã có tích hợp những yếu tố của một số chuẩn năng lực chung. Từ khóa: Chuẩn của môn Ngữ văn; năng lực; chuẩn học tập; chuẩn năng lực; môn Ngữ văn. (Nhận bài ngày 20/8/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 16/9/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan được xác định dựa vào việc thống kê kết quả của một số 1.1. Khái niệm năng lực lượng lớn người học. - Năng lực (NL) là khả năng huy động tổng hợp các 1.2. Khái niệm Chuẩn giáo dụckiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác - Chuẩn: Trong Bách khoa thư GD quốc tế, chuẩnnhư hứng thú, niềm tin, ý chí,... để thực hiện thành công được định nghĩa như sau : “Chuẩn (standars) là mức độmột loại công việc trong một bối cảnh nhất định. NL của ưu việt cần phải có để đạt được những mục đích chuyêncá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt biệt; là cái đo xem điều gì là phù hợp; là trình độ thựcđộng của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc hiện mong muốn trên thực tế hoặc mang tính xã hội.” [1].sống. Có thể xem xét riêng một cách tương đối phẩm - “Chuẩn GD là những quy tắc, yêu cầu, nguyên tắcchất và NL nhưng NL hiểu theo nghĩa rộng (NL người) được sử dụng rộng rãi và đa chiều trong GD”; “là mứcbao gồm cả phẩm chất và các NL hiểu theo nghĩa hẹp. độ tiêu chuẩn của GD cần thiết đối với xã hội trong một - NL chung là NL cơ bản, thiết yếu mà bất kì một khoảng thời gian nhất định”; “là một hệ thống nhữngngười nào cũng cần có để sống, học tập và làm việc. Tất tiêu chí cơ bản phản ánh mô hình lí tưởng của xã hội cócả các hoạt động giáo dục (GD) (bao gồm các môn học tính đến khả năng của một cá nhân cụ thể và khả năngvà hoạt động trải nghiệm sáng tạo) với khả năng khác của hệ thống GD có thể đạt tới lí tưởng đó” [2].nhau nhưng đều hướng tới mục tiêu hình thành và phát Như vậy, có thể thấy về bản chất, Chuẩn GD là mộttriển các NL chung của học sinh (HS). hệ thống các tiêu chí cơ bản dùng để làm căn cứ đo các - NL đặc thù môn học là NL được hình thành và mức độ đạt được mục tiêu GD của người học hoặc của cơphát triển bởi ưu thế của môn học, do đặc điểm của môn sở GD. Chuẩn luôn gắn với chất lượng GD. Chức năng cơhọc đó. Có thể một NL chung nào đó cũng đồng thời là bản của Chuẩn GD là dùng để đánh giá, đo lường kết quảNL đặc thù môn học. GD, đồng thời là cơ sở để xác định nội dung GD, phương - Chỉ báo của NL (còn gọi là chỉ số hành vi) là những pháp đánh giá kết quả GD, phương pháp dạy học.biểu hiện cốt lõi của NL người học mà nhà GD có thể - Chuẩn học tập: Trong thực tế, khái niệm Chuẩnquan sát được, đo đếm được. Chỉ báo thường được xác GD được dùng trên 2 bình diện:định bằng: Những điều người học hiểu thể hiện bằng + Chuẩn nhằm phát triển hệ thống GD (gọi tắt lànói ra, viết ra; Những điều người học làm thể hiện bằng Chuẩn hệ thống). Ví dụ, Chuẩn nhà trường, Chuẩn cơ sởphân tích, so sánh, suy luận, khái quát, đưa ra giải pháp vật chất và thiết bị ...giải quyết vấn đề, vận dụng...; Những điều người học tạo + Chuẩn học tập nhằm phát triển người học. Ví dụ,ra: một sản phẩm (bài hát, tranh vẽ, hiện vật tự tạo ...), Chuẩn GD phổ thông, Chuẩn kết quả đầu ra các mônmột dự án nhỏ ... học... Chuẩn học tập là sự cụ thể hóa mục tiêu GD của - Mức chất lượng của NL (còn gọi là tiêu chí chất bậc học, cấp học, môn học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở khoa học của việc thiết kế chuẩn môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN & CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THIẾT KẾ CHUẨN MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGUYỄN THỊ HẠNH Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: nthanh57@gmail.com Tóm tắt: Chuẩn của môn Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực là chuẩn học tập, được thiết kế dựa trên cơsở tâm lí học về vùng phát triển gần nhất, cơ sở nghiên cứu về cấu trúc năng lực, cơ sở về đo lường năng lực theo mô hìnhtoán, cơ sở về xác định các năng lực đặc thù và năng lực chung trong môn Ngữ văn. Quy trình thiết kế Chuẩn môn họcđược xây dựng theo 6 bước bằng phương pháp chuyên gia và phương pháp thực nghiệm. Chuẩn môn Ngữ văn là một tổhợp chuẩn của các năng lực đọc và xem, viết và trình bày, nghe và nói tương tác, thẩm mĩ về lĩnh vực văn chương. Trongchuẩn của mỗi năng lực nói trên đã có tích hợp những yếu tố của một số chuẩn năng lực chung. Từ khóa: Chuẩn của môn Ngữ văn; năng lực; chuẩn học tập; chuẩn năng lực; môn Ngữ văn. (Nhận bài ngày 20/8/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 16/9/2016; Duyệt đăng ngày 27/9/2016). 1. Một số khái niệm, thuật ngữ liên quan được xác định dựa vào việc thống kê kết quả của một số 1.1. Khái niệm năng lực lượng lớn người học. - Năng lực (NL) là khả năng huy động tổng hợp các 1.2. Khái niệm Chuẩn giáo dụckiến thức, kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác - Chuẩn: Trong Bách khoa thư GD quốc tế, chuẩnnhư hứng thú, niềm tin, ý chí,... để thực hiện thành công được định nghĩa như sau : “Chuẩn (standars) là mức độmột loại công việc trong một bối cảnh nhất định. NL của ưu việt cần phải có để đạt được những mục đích chuyêncá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt biệt; là cái đo xem điều gì là phù hợp; là trình độ thựcđộng của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc hiện mong muốn trên thực tế hoặc mang tính xã hội.” [1].sống. Có thể xem xét riêng một cách tương đối phẩm - “Chuẩn GD là những quy tắc, yêu cầu, nguyên tắcchất và NL nhưng NL hiểu theo nghĩa rộng (NL người) được sử dụng rộng rãi và đa chiều trong GD”; “là mứcbao gồm cả phẩm chất và các NL hiểu theo nghĩa hẹp. độ tiêu chuẩn của GD cần thiết đối với xã hội trong một - NL chung là NL cơ bản, thiết yếu mà bất kì một khoảng thời gian nhất định”; “là một hệ thống nhữngngười nào cũng cần có để sống, học tập và làm việc. Tất tiêu chí cơ bản phản ánh mô hình lí tưởng của xã hội cócả các hoạt động giáo dục (GD) (bao gồm các môn học tính đến khả năng của một cá nhân cụ thể và khả năngvà hoạt động trải nghiệm sáng tạo) với khả năng khác của hệ thống GD có thể đạt tới lí tưởng đó” [2].nhau nhưng đều hướng tới mục tiêu hình thành và phát Như vậy, có thể thấy về bản chất, Chuẩn GD là mộttriển các NL chung của học sinh (HS). hệ thống các tiêu chí cơ bản dùng để làm căn cứ đo các - NL đặc thù môn học là NL được hình thành và mức độ đạt được mục tiêu GD của người học hoặc của cơphát triển bởi ưu thế của môn học, do đặc điểm của môn sở GD. Chuẩn luôn gắn với chất lượng GD. Chức năng cơhọc đó. Có thể một NL chung nào đó cũng đồng thời là bản của Chuẩn GD là dùng để đánh giá, đo lường kết quảNL đặc thù môn học. GD, đồng thời là cơ sở để xác định nội dung GD, phương - Chỉ báo của NL (còn gọi là chỉ số hành vi) là những pháp đánh giá kết quả GD, phương pháp dạy học.biểu hiện cốt lõi của NL người học mà nhà GD có thể - Chuẩn học tập: Trong thực tế, khái niệm Chuẩnquan sát được, đo đếm được. Chỉ báo thường được xác GD được dùng trên 2 bình diện:định bằng: Những điều người học hiểu thể hiện bằng + Chuẩn nhằm phát triển hệ thống GD (gọi tắt lànói ra, viết ra; Những điều người học làm thể hiện bằng Chuẩn hệ thống). Ví dụ, Chuẩn nhà trường, Chuẩn cơ sởphân tích, so sánh, suy luận, khái quát, đưa ra giải pháp vật chất và thiết bị ...giải quyết vấn đề, vận dụng...; Những điều người học tạo + Chuẩn học tập nhằm phát triển người học. Ví dụ,ra: một sản phẩm (bài hát, tranh vẽ, hiện vật tự tạo ...), Chuẩn GD phổ thông, Chuẩn kết quả đầu ra các mônmột dự án nhỏ ... học... Chuẩn học tập là sự cụ thể hóa mục tiêu GD của - Mức chất lượng của NL (còn gọi là tiêu chí chất bậc học, cấp học, môn học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Định hướng phát triển năng lực Thiết kế chuẩn môn Ngữ văn Quy trình thiết kế Chuẩn môn học Chuẩn giáo dục Mô hình Georg RaschGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 447 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 303 2 0
-
5 trang 286 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 192 7 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 171 0 0