Cơ sở lí luận về năng lực tư duy logic trong nghiên cứu khoa học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.77 MB
Lượt xem: 39
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để rèn luyện tư duy logic, con người phải có những tri thức cơ bản về khoa học logic, trước hết là logic hình thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và vận dụng trong công việc, đời sống. Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực tư duy logic trong nghiên cứu khoa học sẽ góp phần nâng cao tính chính xác, tính đồng nhất, tính liên tục, triệt để, tính có căn cứ của lập luận, tăng cường tính hiệu quả và niềm tin vào mục tiêu đặt ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lí luận về năng lực tư duy logic trong nghiên cứu khoa học VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 180-184; 210 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Thu Huyền - Học viện Hành chính Quốc gia Ngày nhận bài: 03/6/2019; ngày chỉnh sửa: 20/6/2019; ngày duyệt đăng: 16/7/2019. Abstract: The competency and thinking level must be constantly trained to improve. The practice of thinking in general and logical thinking in particular must be started from the time a person can perceive. In order to train logical thinking, the people must have basic knowledge of logical science, first of all formal logic through learning activities, scientific research and application in work and life. Researching the theoretical basis of logical thinking competency in scientific research will contribute to improving the accuracy, uniformity, continuity, thoroughness, reasonableness of arguments, enhancing efficiency and belief in set goals. Keywords: Competence, logical thinking, scientific research. 1. Mở đầu năng có thể học hỏi được của một cá nhân hoặc tổ chức Con người muốn tồn tại và phát triển không thể để thực hiện thành công nhiệm vụ. Nói một cách khác, không tư duy. Tư duy định hướng, chỉ đạo mọi hoạt động năng lực là “khả năng vận dụng những kiến thức, kinh sống và luôn vận động cùng với sự phát triển của chính nghiệm, kĩ năng, thái độ và sự đam mê để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa con người và xã hội nhưng năng lực và trình độ tư duy dạng của cuộc sống”. lại phụ thuộc nhiều vào những điều kiện khách quan và chủ quan, trong đó vai trò của yếu tố chủ quan đặc biệt Trần Khánh Đức đã nêu rõ năng lực là “khả năng tiếp nhận và vận dụng tổng hợp, có hiệu quả mọi tiềm năng quan trọng. của con người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm Năng lực và trình độ tư duy phải được con người tin...) để thực hiện có chất lượng và hiệu quả công việc thường xuyên rèn luyện mới có thể ngày một nâng cao. hoặc đối phó với một tình huống, trạng thái nào đó trong Sự rèn luyện về tư duy nói chung và tư duy logic nói cuộc sống và lao động nghề nghiệp của mỗi cá nhân theo riêng phải được bắt đầu từ khi con người có thể nhận các chuẩn mực nhất định” [2; tr 29]. thức. Để rèn luyện tư duy logic, con người phải có những Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường cho rằng năng tri thức cơ bản về khoa học logic, trước hết là logic hình lực là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những học (NCKH) và vận dụng trong công việc, đời sống. tình huống khác nhau thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã Nhiệm vụ cơ bản của tư duy logic trong NCKH là hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và làm sáng tỏ con đường đạt tới mục tiêu nghiên cứu bằng kinh nghiệm cũng như sẵn sàng hành động [3]. các thao tác logic và phương pháp lập luận chuẩn xác. Theo tác giả Đinh Quang Báo, dù năng lực được định Tri thức logic học góp phần giúp cho con người nâng cao nghĩa ở dưới góc độ nào thì nó cũng thể hiện những đặc trình độ tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh” điểm chung, cơ bản sau đây [4]: hơn, nâng cao tính chính xác, tính đồng nhất, tính liên - Nói đến năng lực là đề cập tới xu thế đạt được một tục, triệt để, tính có căn cứ của lập luận, tăng cường tính kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do một con hiệu quả và niềm tin vào mục tiêu đặt ra. người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, 2. Nội dung nghiên cứu năng lực tự quản lí bản thân,...). Do đó, không tồn tại 2.1. Một số khái niệm năng lực chung chung. 2.1.1. Năng lực - Nói đến năng lực là nói đến sự tác động của một cá Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Năng lực là đặc nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo, nghĩa là xã hội,...) để có một sản p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lí luận về năng lực tư duy logic trong nghiên cứu khoa học VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 180-184; 210 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Thu Huyền - Học viện Hành chính Quốc gia Ngày nhận bài: 03/6/2019; ngày chỉnh sửa: 20/6/2019; ngày duyệt đăng: 16/7/2019. Abstract: The competency and thinking level must be constantly trained to improve. The practice of thinking in general and logical thinking in particular must be started from the time a person can perceive. In order to train logical thinking, the people must have basic knowledge of logical science, first of all formal logic through learning activities, scientific research and application in work and life. Researching the theoretical basis of logical thinking competency in scientific research will contribute to improving the accuracy, uniformity, continuity, thoroughness, reasonableness of arguments, enhancing efficiency and belief in set goals. Keywords: Competence, logical thinking, scientific research. 1. Mở đầu năng có thể học hỏi được của một cá nhân hoặc tổ chức Con người muốn tồn tại và phát triển không thể để thực hiện thành công nhiệm vụ. Nói một cách khác, không tư duy. Tư duy định hướng, chỉ đạo mọi hoạt động năng lực là “khả năng vận dụng những kiến thức, kinh sống và luôn vận động cùng với sự phát triển của chính nghiệm, kĩ năng, thái độ và sự đam mê để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa con người và xã hội nhưng năng lực và trình độ tư duy dạng của cuộc sống”. lại phụ thuộc nhiều vào những điều kiện khách quan và chủ quan, trong đó vai trò của yếu tố chủ quan đặc biệt Trần Khánh Đức đã nêu rõ năng lực là “khả năng tiếp nhận và vận dụng tổng hợp, có hiệu quả mọi tiềm năng quan trọng. của con người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm Năng lực và trình độ tư duy phải được con người tin...) để thực hiện có chất lượng và hiệu quả công việc thường xuyên rèn luyện mới có thể ngày một nâng cao. hoặc đối phó với một tình huống, trạng thái nào đó trong Sự rèn luyện về tư duy nói chung và tư duy logic nói cuộc sống và lao động nghề nghiệp của mỗi cá nhân theo riêng phải được bắt đầu từ khi con người có thể nhận các chuẩn mực nhất định” [2; tr 29]. thức. Để rèn luyện tư duy logic, con người phải có những Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường cho rằng năng tri thức cơ bản về khoa học logic, trước hết là logic hình lực là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các thức thông qua các hoạt động học tập, nghiên cứu khoa hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những học (NCKH) và vận dụng trong công việc, đời sống. tình huống khác nhau thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã Nhiệm vụ cơ bản của tư duy logic trong NCKH là hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và làm sáng tỏ con đường đạt tới mục tiêu nghiên cứu bằng kinh nghiệm cũng như sẵn sàng hành động [3]. các thao tác logic và phương pháp lập luận chuẩn xác. Theo tác giả Đinh Quang Báo, dù năng lực được định Tri thức logic học góp phần giúp cho con người nâng cao nghĩa ở dưới góc độ nào thì nó cũng thể hiện những đặc trình độ tư duy, tạo ra thói quen suy nghĩ “thông minh” điểm chung, cơ bản sau đây [4]: hơn, nâng cao tính chính xác, tính đồng nhất, tính liên - Nói đến năng lực là đề cập tới xu thế đạt được một tục, triệt để, tính có căn cứ của lập luận, tăng cường tính kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do một con hiệu quả và niềm tin vào mục tiêu đặt ra. người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, 2. Nội dung nghiên cứu năng lực tự quản lí bản thân,...). Do đó, không tồn tại 2.1. Một số khái niệm năng lực chung chung. 2.1.1. Năng lực - Nói đến năng lực là nói đến sự tác động của một cá Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Năng lực là đặc nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ điểm của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo, nghĩa là xã hội,...) để có một sản p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Tư duy logic Nghiên cứu khoa học Khoa học logicGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1535 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 482 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 318 0 0
-
10 trang 310 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng tư duy phản biện: Phần 1 - PGS.TS Lê Thanh Sơn
103 trang 303 1 0 -
17 trang 284 0 0
-
7 trang 276 0 0
-
11 trang 273 0 0
-
95 trang 263 1 0