Danh mục

Cơ sở lý luận

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 304.37 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu cơ sở lý luận, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận MỞ ĐẦU Cùng với xu thế của thời đại và thế giới thì việc chuyển sang nền kinh tếthị trường của Việt Nam là tất yếu. Vào những năm 70 , cuối những năm 80 củathế kỷ XX , khi mà những khủng hoảng kinh tế trong hệ thống các nước xã hộichủ nghĩa đã phát triển đến đỉnh điểm, Việt Nam cũng không nằm ngoài tìnhtrạng này . Trước tình hình này , Đảng và Nhà nước ta đã quyết định chuyển nềnkinh tế đất nước từ cơ chế tập trung quan liêu , bao cấp sang nền kinh tế thịtrường, mà mốc đánh dấu là Đại hội Đảng VI (tháng 12 năm 1986). Kinh tế thị trường là một nền kinh tế phát triển nhất cho tới nay với rấtnhiều mặt ưu đIểm. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thịtrường , nước ta không tránh khỏi những khó khăn . Theo quan đIển triết họcduy vật biện chứng thì bất cứ một sự vật , hiện tượng nào cũng chứa đựng trongnó những mâu thuẫn của các mặt đối lập . Điều này cũng đúng trong nền kinh tếthị truờng ở Việt Nam hiện nay, trong lòng nó đang chứa đựng các mâu thuẫn .Trong giai đoạn chuyển tiếp này , trước hết đó là mâu thuẫn của sự xuất hiện cơchế mới của nền kinh tế thị trường và cơ chế cũ trong nền kinh tế tập trung ,quan liêu , bao cấp ; mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển với kiến trúc thượng tầngvề mặt chính trị , pháp lý , quan điểm , tư tưởng . Mâu thuẫn giữa tính tự phátcủa sự phát triển kinh tế thị trường (theo chủ nghĩa tư bản) với định hướng xãhội chủ nghĩa , mâu thuẫn giữa mặt tích cực và mặt tiêu cực của kinh tế thịtrường… Những mâu thuẫn này đang hiện diện và tác động mạnh mẽ tới quá trìnhphát triển nền kinh tế đất nước . Việc nhận thức rõ vấn đề này và giải quyếtchúng có ý nghĩa vô cùng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế ViệtNam hiện nay . Đây là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta . Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này và bằng những kiến thứcthu được trong năm học vừa qua tôi chọn đề tài: Phân tích vị trí và nội dungcủa quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong hệ thốngphép biện chứng duy vật? Ý nghĩa phương pháp luận? Sự vận dụng củaĐảng ta trong đường lối đổi mới đất nước? 1I. CƠ SỞ LÝ LUẬNI.1.Lịch sử những tư tưởng triết học chủ nghĩa duy vật trước Mác về mâuthuẫn Trải qua quá trình phát triển của những hình thái khác nhau và các quátrình phát triển cao của các tư tưởng triết học nhân loại các quan niệm về mâuthuẫn khác nhau cũng thay đổi. Mỗi thời đại , mỗi trường phái lại có những lýgiải khác nhau về mâu thuẫn , về các mặt đối lập , vì triết học luôn phát sinh từnhững bối cảnh lịch sử nhất định . Thứ nhất là triết học thời cổ đại mà điển hìnhlà ba nền triết học lớn đó là Trung Hoa , Hy Lạp và ấn Độ . Triết học Trung Hoa đã xuất hiện rất lâu vào cuối thế kỷ thứ II trước côngnguyên. Tuy nhiên , phải đến cuối thời Xuân thu _ Chién quốc , các hệ thốngtriết học lớn của Trung Quốc mới xuất hiện . Những quan điểm biện chứng vềmâu thuẫn thời kỳ này xuất hiện tuy còn sơ khai. Ví dụ như trường phái Âm –Dương. phái Âm – Dương nhìn nhận mọi tồn tại không phải trong tính đồngnhất tuyệt đối cũng không phải trong sự loại trừ biệt lập không thể tương đồng .Trái lại tất cả bao hàm sự thống nhất của các mặt đối lập gọi là sự thống nhấtÂm – Dương. Quy luật nay thừa nhận mọi thực tại trên tinh thần biện chứng làtrong cái mặt đối lập kia – ít nhất cũng ở trạng thái tiềm năng sinh thành. Triếthọc ấn Độ thì đưa ra phạm trù “vô ngả”, “vô thường”(của trương phái Phật Quốc). “Một tồn tại “ nào đó chẳng phải là nó mà là “tổng hợp”, “hội họp” của nhữngcái không phải là nó mà nhờ hội đủ nhân – duyên . Không có tồn tại nào độc lậptuyệt đối với tồn tại khác Nhưng đã như vậy thì tất yếu phải đi đến một khẳngđịnh về lẽ vô thường . Vô thường là chẳng “thường hằng” , “thường hằng “ làcái bất biến, chẳng bất biến là biến động , biến tức là biến động . Có thể nói ,cùng với sự phát triển của các hình thức kinh tế – xã hội các tư tưởng về mâuthuẫn cũng ngày càng rõ nét. Hêraclit – nhà triết học lớn nhất của Hy Lạp cổ đại ở thời kỳ đầu của nóthì phỏng đoán rằng: mâu thuẫn tồn tại trong mọi sự vật của thế giới . Theo ông ,các mặt đối lập gắn bó , quy định , ràng buộc với nhau. Heraclit còn khẳng địnhvũ trụ là một thể thống nhất nhưng trong lòng nó luôn diễn ra các cuộc đấu tranhcủa các lực lượng đối lập, nhờ vậy vũ trụ tồn tại và vận động . Vì thế đấu tranhlà “cha đẻ của tất cả , là ông hoàng của tất cả”. Trải qua hơn một ngàn năm đêm dài trung cổ , nền triết học thời kỳ nàychủ yếu là triết học linh viện tập trung vào cái chung và cái riêng . Sang đến triếthọc Tây Âu thời phục hưng và cận đại cùng với những thành tựu về khoa học tựnhiên thì sự đấu tranh giữa triết học duy tâm và triết học duy vật cũng diễn rahết sức gay gắt . Nhưng các quan đIểm thời kỳ này vẫn rơi nhiều vào siêu hình ,máy móc .Tới triết học cổ điển Đức mới thực sự bao hàm những t ...

Tài liệu được xem nhiều: