Danh mục

Cơ sở lý luận, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 131.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 1    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đã có nhiều người đưa ra các phạm trù giá trị thặng dư nhưng họ không chỉ ra được sự đúng đắn của phạm trù này. Mác là người đầu tiên xây dựng hoàn chỉnh học thuyết giá trị thặng dư
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư MỤC LỤC(ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT)1. LỜI MỞ ĐẦU. .................................................................................... 22. NỘI DUNG.......................................................................................... 3 2.1.Cơ sở lý luận của giá trị thặng dư, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối, mối quan hệ giữa hai phương pháp này..........................................................................3 2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: .......................................................................................... 11 2.3. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và tương đối được vận dụng vào trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá của nước ta hiện nay........................................................................ 123. KẾT LUẬN......................................................................................... 22 11. LỜI MỞ ĐẦU. Lấy cơ sở nghiên cứu là trường phái kinh tế chính trị c ổ đi ển, mà đ ạibiểu chính là David Ricardo, Karx Marx và Engels đã xây dựng nên trườngphái kinh tế chính trị Macxít và sau này được lênin củng cố thành kinh t ếchính trị Mac - Lênin. Kinh tế chính trị Mac - Lênin đã đưa ra nh ững lu ậnchứng có tính chất quá độ lịch sử của chủ nghĩa tư bản và tất yếu của cáchmạng xã hội chủ nghĩa và hướng tới chủ nghĩa cộng sản. Quyển I của bộtư bản có tựa đề là “Về tư bản” được K.Marx cho xuất bản năm 1867,trong tác phẩm này K.Marx đã trình bày một cách khoa học hệ th ống cácphạm trù kinh tế chính trị tư bản mà trước đó, chưa ai có th ể làm được, nóđược đánh giá như “tiếng sét nổ giữa bầu trời quang đãng của ch ủ nghĩa t ưbản”, một trong số các học thuyết được nêu ra là thuyết giá trị th ặng dư,nhờ có học thuyết này mà toàn bộ bí mật của nền kinh t ế t ư b ản ch ủ nghĩađược vạch trần, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được nêu ra mộtcách chính xác, mà trong đó hai phương pháp sản xuất chính là phươngpháp giá trị thặng dư tương đối và phương pháp giá trị thặng dư tuyệt đốiđược áp dụng rộng rãi nhất, nhằm tạo ra tư bản để tích luỹ và tái mở rộngsản xuất, đưa xã hội tư bản ngày càng phát triển. Hai ph ương pháp này đãđược đưa vào ứng dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có ViệtNam. Sau ngày đất nước dành được độc lập, đảng và nhà n ước ta đã nh ậnđịnh rằng để đưa đất nước phát triển thì con đường duy nh ất để đưa n ướcta phát triển là đưa nước ta trở thành một nước có nền kinh t ế hi ện đ ại, đ ểlàm được điều đó trước hết chúng ta phải tiến hành công nghi ệp hoá, hi ệnđại hoá thì mới từng bước đưa nước ta trở thành một nước công nghi ệphiện đại. Do vận dụng không hợp lý những nguyên tắc trong từng thời kìkhác nhau của đất nước nên chúng ta đã gặp rất nhiều khó khăn trong quátrình xây dựng đất nước, đạt được ít thành quả trong quá trình xây đ ựng 2đất nước. Nhưng từ khi bước vào thời kì đổi mới năm 1986, t ừ những kinhnghiệm thu được sau nhiều năm và kinh nghiệm của thế giới, đảng ta đã cóquan điểm hết sức rõ ràng (tại đại hộigiữa nhiệm khoá VII): “Những tiếnbộ về kinh tế, xã hội cùng với sự mở rộng và tăng cường hợp tác phát triểnvới các nước, các tổ chức quốc tế cho phép chúng ta đ ẩy t ới m ột b ướccông cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nh ằm t ạo thêm công ănviệc làm cho người lao động, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh t ế, t ừngbước cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân. Đây là nhi ệm v ụtrung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới. Công nghiệp hoá,hiện đại hoá là con đường thoát khỏi tụt h ậu xa h ơn so v ới các n ước xungquanh, giữ được ổn định chính trị và xã hội, bảo vệ được độc l ập, ch ủquyền và định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa”.2. NỘI DUNG.2.1.Cơ sở lý luận của giá trị thặng dư, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối, mối quan hệ giữa hai phương pháp này. Đã có nhiều người đưa ra các phạm trù giá trị thặng dư, nhưng họkhông chỉ ra được sự đúng đắn của phạm trù này, K.Marx là người đầu tiênxây dựng hoàn chỉnh học thuyết giá trị thặng dư.Và theo K.Marx thì “giá tr ịthặng dư là giá trị do sức lao động của công nhân tạo ra ngoài giá trị sức laođộng và bị nhà tư bản chiếm đoạt”, nó là kêt quả lao đ ộng không công c ủangười công nhân làm thuê. Khi nói đến tư bản người ta thường liên tưởngđến tiền, đến tư liệu sản xuất, nhưng không phải như vậy, mà tư bản làquan hệ sản xuất hàng hoá, là mối quan hệ sản xuất giữa gi ữa giai c ấp t ưsản và giai cấp công nhân làm thuê, tư bản là giá trị mang lại giá trị th ặngdư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê. B ởi ...

Tài liệu được xem nhiều: