Danh mục

Cơ sở lý luận, yêu cầu và ý nghĩa của quan điểm khách quan

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 56.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để tồn tại, loài người phải thích nghi với môi trường sống củamình, nhưng con người không thích nghi với thế giới bên ngoài một cáchthụ động, mà luôn luôn tìm cách biến đổi thế giới đó theo những yêu cầucuộc sống của mình. Muốn vậy, con người phải hiểu thế giới xung quanhcũng như về chính bản thân con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận, yêu cầu và ý nghĩa của quan điểm khách quanCâu hỏi: Cơ sở lý luận, yêu cầu và ý nghĩa của quan điểm kháchquan.Bài làm: Để tồn tại, loài người phải thích nghi với môi trường sống củamình, nhưng con người không thích nghi với thế giới bên ngoài một cáchthụ động, mà luôn luôn tìm cách biến đổi thế giới đó theo những yêu cầucuộc sống của mình. Muốn vậy, con người phải hiểu thế giới xung quanhcũng như về chính bản thân con người. Thế giới quanh ta là gì? Nó bắtđầu từ đâu và có kết thúc hay không? Sức mạnh nào chi phối sự tồn tại vàbiến đổi của nó? Con người là gì, nó được sinh ra như thế nào, quan hệcủa nó với bên ngoài ra sao? Nó có thể biết gì và làm gì với thế giới đó?Vì sao có người tốt kẻ xấu? Cuộc sống của con người có ý nghĩa gì, chếtlà còn hay hết, nếu hết thì sao và nếu cồn thì ở đâu?... Những câu hỏi nhưvậy luôn được đặt ra ở mức độ khác nhau đối với con người từ thờinguyên thủy cho đến ngày nay và cả mai sau. Như vậy, sự khách quancũng mang trong nó sự tồn tại thích nghi giữa tự nhiên, xã hội, không gianvà thời gian. Đặc tính của tư duy con người là muồn biết tận cùng, hoàn toànđầy đủ, nhưng tri thức mà con người và cả loài người có được luôn cóhạn, trong khi thế giới thì vô hạn. Phải chăng đó là mấu chốt của sự tranhluận mãi mà không đi đến nhất quán, buộc con người phải tin vào một cáigì đó, vật chất hay tinh thần? Quá trình tìm tòi giải đáp những câu hỏi như trên đã hình thành ởcon người – những quan niệm nhất định, trong đó những yếu tố về đứctin, niềm vui, cảm xúc, trí tuệ, tri thức… hòa quyện với nhau trong mộtkhổi thống nhất. Tri thức là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành thế giớiquan, song, tri thức chỉ gia nhập vào thế giới quan khi đã trở thành niềmtin của con người qua sự thể nghiệm lâu dài trong cuộc sống của nó. Sựhình thành đức tin là do mơ ước về một cội nguồn, còn sự hình thành lýtưởng là trình độ phát triển cao của trí tuệ nhìn nhận về thế giới quan. Toàn bộ những quan niệm về thế giới, về vị trí của con người trongthế giới đó, về chính bản thân.và cuộc sống (sống và chết) của con ngườivà loài người hợp thành thế giới quan của một con người, một cộng đồngngười trong mỗi thời đại nhất định. Như vậy, thế giới quan bao hàmnguồn gốc con người, mối quan hệ của con người, tức là nhân sinh quanvà toàn bộ những quan niệm về cuộc sống của con người, loài người sinhra con người.Tin vào nguồn gốc phát sinh ra con người từ đức tin là phương pháp cảmnhận thế giới rất đặc trưng của logic hệ thống đơn giản, có từ tư duynguyên thủy, đó là hình thái biểu hiện một cách tập trung và khái quát thếgiới quan của hệ thống logic tình cảm, có từ khi con người xuất hiện.Trong những câu chuyện xưa kia viết lại về nguồn gốc loài người chứađựng những yếu tố tri thức và xúc cảm, logic và lý trí sơ khai, hiện thựcvà mơ ước, cái có thật và văn chương... hòa quyện vào nhau, diễn tả thếgiới quan bằng hệ thống ngôn ngữ dân gian cho cả một cộng đồng người,một dân tộc:Trí tuệ của con người ngày càng tiến bộ cùng với sự phát triển ngày càngđa dạng, phong phú và phức tạp của hoạt động thực tiễn, tính tích cựccủa tư duy con người đạt bước chuyển biến mang tính cách mạng khoahọc nhờ xuất hiện các công cụ thực nghiệm nối dài tầm với của giácquan vào nhận thức thế giới. Con người bước đầu có ý thức về mình nhưmột thực thể tách khỏi tự nhiên, tư duy con người hướng sự phản tư(tiếng Hy Lạp: reflxio nghĩa là suy ngẫm, đánh giá) vào chính hoạt độngcủa bản thân mình, từ đó một phương thức mới của tư duy để nhận thứcthế giới được hình thành - tư duy triết học. Khác với thần học, huyềnthoại, văn chương, triết học diễn tả thế giới quan của con người dướidạng xây dựng khái niệm, hệ thống các phạm trù, tiên đề. Các quy luật,hệ thống mô hình vận động của triết học đóng vai trò như những bậcthang giá trị trong quá trình nhận thức thế giới. Trong thần học, yếu tốđức tin là biểu tượng đóng vai trò chủ đạo; còn trong triết học thì tư duy,lý luận là yếu tố chủ đạo. Với ý nghĩa như vậy, triết học được xem nhưlà nhà phẫu thuật trong quá trình khám phá thế giới, là học thuyết về sựkhám phá đó, là thế giới quan. Đương nhiên, thế giới quan được hìnhthành từ toàn bộ tri thức và kinh nghiệm sống của con người và xã hộiloài người, song, bản thân nó phải chấp nhận một tiên đề là sự khoanhvùng của tư duy là một giới hạn khoa học để xác định con người và vũtrụ. Tri thức do các khoa học cụ thể đưa lại là cơ sở trực tiếp cho sự hìnhthành những quan niệm nhất định về từng mặt, từng bộ phận của thế giớitheo tri thức triết học. Với những phương thức tư duy đặc thù của mình,triết học tạo nên hệ thống lý luận bao gồm những quan điểm chung nhấtvề thế giới theo một tiên đề hay như một chỉnh thể, trong đó có con ngườivà mối quan hệ của nó với thế giới chung quanh cũng như thế giới chungquanh với con người và con người với con người.Như vậy, triết học là nhận thức có tính hạt nhân lý luận của thế giớiquan, là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: