![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Cơ sở lý thuyết của việc đảm bảo chất lượng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.06 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc đảm bảo chất lượng và xin chứng chỉ ISO 9001 đã trở thành một phong trào ở nước ta, các cơ quan quản lý nhà nước cũng bắt đầu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng (quality management system, QMS). Đây là một sự kiện đáng mừng vì chúng ta không thể trở thành một quốc gia công nghệ tiên tiến nếu không đảm bảo được chất lượng của sản phẩm và dịch vụ. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm tại những xí nghiệp Pháp có nhiều trường hợp xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết của việc đảm bảo chất lượng Cơ sở lý thuyết của việc đảm bảo chấtlượngĐặng Đình CungThời báo Kinh tế Sài GònViệc đảm bảo chất lượng và xin chứng chỉ ISO 9001 đã trở thành mộtphong trào ở nước ta, các cơ quan quản lý nhà nước cũng bắt đầu xâydựng hệ thống quản lý chất lượng (quality management system, QMS).Đây là một sự kiện đáng mừng vì chúng ta không thể trở thành một quốc giacông nghệ tiên tiến nếu không đảm bảo được chất lượng của sản phẩm vàdịch vụ.Tuy nhiên, theo kinh nghiệm tại những xí nghiệp Pháp có nhiều trường hợpxây dựng một hệ thống quản lý chất lượng thất bại vì lãnh đạo xí nghiệpkhông nắm vững những cơ sở lý thuyết của đảm bảo chất lượng.Tiếp cận bằng quy trình Tiêu chuẩn ISO 9001 đòi hỏi những quy trình của doanh nghiệp phải được xác định và mô tả rõ rệt trong sổ tay chất lượng (Quality Manual). Nguyên tắc tiếp cận bằng quy trình là một trong tám nguyên tắc quản lý của ISO: “Kết quả mong muốn sẽ đạt được hữu hiệu hơn khi những tài hình 1 nguyên và hoạt động được quản lý như là một quy trình”.Chất lượng một sản phẩm tùy thuộc bốn nhân tố thường được gọi là 4M:Man (nhân lực), Method (phương pháp), Material (nguyên liệu) và Machine(thiết bị). Những nhân tố đó được Ishikawa diễn tả trên một biểu đồ hìnhxương cá (hình 1).Người ta thường dùng biểu đồ Ishikawa để nghiên cứu nguồn gốc của mộtsai sót. Chỉ cần một trong những nhân tố 4M có sai sót là sản phẩm sẽ khôngcó chất lượng.Nhưng biểu đồ đó cũng có thể dùng để nghiên cứu một quy trình. Để đảmbảo chất lượng của sản phẩm thì phải quy định những đặc điểm kỹ thuật củacác nhân tố 4M. Nếu những đặc điểm đó không được xác định thích ứng vàbố trí kỹ thì quy trình không thể diễn tiến được. Khi xây dựng hệ thống quảnlý chất lượng, những đặc điểm được miêu tả trong một văn bản được gọi là“Miêu tả quy trình”.Để biểu diễn một quy trình, người ta xếp đặtnhững nhân tố 4M một cách khác với biểu đồIshikawa (hình 2). Đầu ra là sản phẩm của xínghiệp. Đầu vào gồm những nguyên liệu xínghiệp mua để sản xuất. Những tiềm lực của xínghiệp gồm nhân lực xí nghiệp đã tuyển và đàotạo và những thiết bị xí nghiệp đã đầu tư. Những Hình 2 - Biểu đồ một quyhoạt động là chuỗi tác động nối tiếp trình nhau của phương pháp sản xuất. Chuỗi tác động này trong tiếng Anh gọi là “procedure”, dịch sang tiếng Việt là “trình tự” ở những cơ sở và công trường sản xuất hay “thủ tục” ở những bộ phận hành chính. Một cơ sở sản xuất hay một bộ phận hành chính có thể được coi là một quy trình theo định nghĩa của ISO. Quy trình lớn đó có thể được chia thành một số quy trình nhỏ liên kết với nhau thành một mạng (hình 3). Những quy trình nhỏ có thể được chia thành một số quy trình Hình 3-4 nhỏ hơn (hình 4).Chứng chỉ chất lượngQuy trình thượng lưu thuộc trách nhiệm bên cung cấp sản phẩm và quy trìnhhạ lưu thuộc trách nhiệm bên tiếp nhận. Đầu ra của quy trình thượng lưu liênkết với đầu vào của quy trình hạ lưu. Trước khi xuất hàng, bên cung cấp kiểm tra chất lượng của sản phẩm, nghĩa là kiểm tra đầu ra của quy trình thượng lưu. Nếu bên tiếp nhận không tin cậy ở chất lượng sản phẩm thì sẽ kiểm tra lại sản phẩm đó khi nghiệm thu, nghĩa là kiểm tra đầu vào của quy trình hạ lưu. Như thế, chất lượng sản phẩm sẽ được kiểm tra hai lần (hình Hình 5 5).Nếu bên tiếp nhận tin cậy vào chất lượng của sản phẩm đã được nghiệm thuthì không cần phải kiểm tra sản phẩm lần thứ hai. Như thế, tổng số chi phí,công lao và thời gian kiểm tra chất lượng chung cho hai bên sẽ giảm xuốngcòn một nửa. Nếu quy trình sản xuất là một chuỗi dài quy trình nhỏ thì sốlượng kiểm tra sẽ được chia đôi và giá thành của sản phẩm sẽ giảm một cáchđáng kể.Để bên tiếp nhận an tâm không phải kiểm tra chất lượng lần thứ hai thì bêncung cấp phải đảm bảo chất lượng sản phẩm đã giao với một hệ thống quảnlý chất lượng thích nghi. Bên tiếp nhận có thể an tâm nếu đã có bằng chứngbên cung cấp có một hệ thống quản lý đủ đảm bảo chất lượng sản phẩmđược giao.Để hai bên tin cậy lẫn nhau, các doanh nghiệp có thể áp dụng phương phápsau đây:(a) Bên cung cấp viết một bộ tài liệu gọi là sổ tay chất lượng (STCL), miêutả tất cả những hoạt động sản xuất và kiểm tra của xí nghiệp.(b) Bên tiếp nhận nghiên cứu STCL để xem những hoạt động sản xuất vàkiểm tra của bên cung cấp có đủ đảm bảo chất lượng sản phẩm mình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết của việc đảm bảo chất lượng Cơ sở lý thuyết của việc đảm bảo chấtlượngĐặng Đình CungThời báo Kinh tế Sài GònViệc đảm bảo chất lượng và xin chứng chỉ ISO 9001 đã trở thành mộtphong trào ở nước ta, các cơ quan quản lý nhà nước cũng bắt đầu xâydựng hệ thống quản lý chất lượng (quality management system, QMS).Đây là một sự kiện đáng mừng vì chúng ta không thể trở thành một quốc giacông nghệ tiên tiến nếu không đảm bảo được chất lượng của sản phẩm vàdịch vụ.Tuy nhiên, theo kinh nghiệm tại những xí nghiệp Pháp có nhiều trường hợpxây dựng một hệ thống quản lý chất lượng thất bại vì lãnh đạo xí nghiệpkhông nắm vững những cơ sở lý thuyết của đảm bảo chất lượng.Tiếp cận bằng quy trình Tiêu chuẩn ISO 9001 đòi hỏi những quy trình của doanh nghiệp phải được xác định và mô tả rõ rệt trong sổ tay chất lượng (Quality Manual). Nguyên tắc tiếp cận bằng quy trình là một trong tám nguyên tắc quản lý của ISO: “Kết quả mong muốn sẽ đạt được hữu hiệu hơn khi những tài hình 1 nguyên và hoạt động được quản lý như là một quy trình”.Chất lượng một sản phẩm tùy thuộc bốn nhân tố thường được gọi là 4M:Man (nhân lực), Method (phương pháp), Material (nguyên liệu) và Machine(thiết bị). Những nhân tố đó được Ishikawa diễn tả trên một biểu đồ hìnhxương cá (hình 1).Người ta thường dùng biểu đồ Ishikawa để nghiên cứu nguồn gốc của mộtsai sót. Chỉ cần một trong những nhân tố 4M có sai sót là sản phẩm sẽ khôngcó chất lượng.Nhưng biểu đồ đó cũng có thể dùng để nghiên cứu một quy trình. Để đảmbảo chất lượng của sản phẩm thì phải quy định những đặc điểm kỹ thuật củacác nhân tố 4M. Nếu những đặc điểm đó không được xác định thích ứng vàbố trí kỹ thì quy trình không thể diễn tiến được. Khi xây dựng hệ thống quảnlý chất lượng, những đặc điểm được miêu tả trong một văn bản được gọi là“Miêu tả quy trình”.Để biểu diễn một quy trình, người ta xếp đặtnhững nhân tố 4M một cách khác với biểu đồIshikawa (hình 2). Đầu ra là sản phẩm của xínghiệp. Đầu vào gồm những nguyên liệu xínghiệp mua để sản xuất. Những tiềm lực của xínghiệp gồm nhân lực xí nghiệp đã tuyển và đàotạo và những thiết bị xí nghiệp đã đầu tư. Những Hình 2 - Biểu đồ một quyhoạt động là chuỗi tác động nối tiếp trình nhau của phương pháp sản xuất. Chuỗi tác động này trong tiếng Anh gọi là “procedure”, dịch sang tiếng Việt là “trình tự” ở những cơ sở và công trường sản xuất hay “thủ tục” ở những bộ phận hành chính. Một cơ sở sản xuất hay một bộ phận hành chính có thể được coi là một quy trình theo định nghĩa của ISO. Quy trình lớn đó có thể được chia thành một số quy trình nhỏ liên kết với nhau thành một mạng (hình 3). Những quy trình nhỏ có thể được chia thành một số quy trình Hình 3-4 nhỏ hơn (hình 4).Chứng chỉ chất lượngQuy trình thượng lưu thuộc trách nhiệm bên cung cấp sản phẩm và quy trìnhhạ lưu thuộc trách nhiệm bên tiếp nhận. Đầu ra của quy trình thượng lưu liênkết với đầu vào của quy trình hạ lưu. Trước khi xuất hàng, bên cung cấp kiểm tra chất lượng của sản phẩm, nghĩa là kiểm tra đầu ra của quy trình thượng lưu. Nếu bên tiếp nhận không tin cậy ở chất lượng sản phẩm thì sẽ kiểm tra lại sản phẩm đó khi nghiệm thu, nghĩa là kiểm tra đầu vào của quy trình hạ lưu. Như thế, chất lượng sản phẩm sẽ được kiểm tra hai lần (hình Hình 5 5).Nếu bên tiếp nhận tin cậy vào chất lượng của sản phẩm đã được nghiệm thuthì không cần phải kiểm tra sản phẩm lần thứ hai. Như thế, tổng số chi phí,công lao và thời gian kiểm tra chất lượng chung cho hai bên sẽ giảm xuốngcòn một nửa. Nếu quy trình sản xuất là một chuỗi dài quy trình nhỏ thì sốlượng kiểm tra sẽ được chia đôi và giá thành của sản phẩm sẽ giảm một cáchđáng kể.Để bên tiếp nhận an tâm không phải kiểm tra chất lượng lần thứ hai thì bêncung cấp phải đảm bảo chất lượng sản phẩm đã giao với một hệ thống quảnlý chất lượng thích nghi. Bên tiếp nhận có thể an tâm nếu đã có bằng chứngbên cung cấp có một hệ thống quản lý đủ đảm bảo chất lượng sản phẩmđược giao.Để hai bên tin cậy lẫn nhau, các doanh nghiệp có thể áp dụng phương phápsau đây:(a) Bên cung cấp viết một bộ tài liệu gọi là sổ tay chất lượng (STCL), miêutả tất cả những hoạt động sản xuất và kiểm tra của xí nghiệp.(b) Bên tiếp nhận nghiên cứu STCL để xem những hoạt động sản xuất vàkiểm tra của bên cung cấp có đủ đảm bảo chất lượng sản phẩm mình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đảm bảo chất lượng kỹ năng quản lý kỹ năng mềm ISO9001 kinh nghiệm lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 805 15 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 425 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 392 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
27 trang 336 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 312 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 309 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 306 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 303 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 241 0 0