Cơ sở lý thuyết môn mạch điện: Mạch xoay chiều
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết môn mạch điện: Mạch xoay chiều Nguyễn Công Phương Mạch xoay chiều xoay chiCơ sở lý thuyết mạch điện Nội dung• Thông số mạch• Phần tử mạch• Mạch một chiều chi• Mạch xoay chiều• Mạng hai cửa hai• Mạch ba pha• Quá trình quá độ độ Mạch xoay chiều 2 Mạch xoay chiều (1)• Mạch một chiều được dùng cho đến cuối tk.19• Định nghĩa mạch xoay chiều: có nguồn (áp hoặc dòng) kích thích hình sin (hoặc cos)• Tại sao lại quan tâm đến xoay chiều? 1. Phổ biến trong tự nhiên 2. Tín hiệu điện xoay chiều dễ sản xuất & truyền dẫn, được dùng rất phổ biến 3. Các tín hiệu chu kỳ được phân tích thành tổng của các sóng sin → sóng sin đóng vai trò quan trọng trong phân tích tín hiệu chu kỳ 4. Vi phân & tích phân của sóng sin là các sóng sin → dễ tính phân tích là toán Mạch xoay chiều 3 Mạch xoay chiều (2)1. Sóng sin sin2. Phản ứng của các phần tử cơ bản3. Số phức ph4. Biển diễn sóng sin bằng số phức5. Phức hoá các phần tử cơ bản hoá các ph6. Phân tích mạch xoay chiều7. Công suất trong mạch xoay chiều8. Hỗ cảm9. Phân tích mạch điện bằng máy tính tí tí Mạch xoay chiều 4 Sóng sin (1) u(t) = Umsinωt– Um : biên độ của sóng sin– ω: tần số góc (rad/s)– ωt : góc Um trị hiệu dụng U – U: 2 u (t ) Um 3π π 0 2π ωt – Um Mạch xoay chiều 5 u (t ) Sóng sin (2) UmT 2 3π π 0 2π ωt – Um 2 u (t )T Um 3T/2 T/2 1 0f T t T – Um Mạch xoay chiều 6 Sóng sin (3) u(t) = Umsin(ωt + φ)• φ: pha ban đầu u1(t) = Umsinωt u (t )• u2 sớm pha so với u1, h u2(t) = Umsin(ωt + φ) Um hoặc• u1 chậm pha so với u2• Nếu φ ≠ 0 → u1 lệch ωt 0 π pha với u2 φ 2π• Nếu φ = 0 → u1 đồng pha với u2 – Um Mạch xoay chiều 7 Sóng sin (4) u(t) = Umsin(ωt + φ) t=0 Umt* φ t 0 t* Quay với vận tốc ω rad/s Mạch xoay chiều 8 Sóng sin (5) u1(t) = U1sin(ωt + φ1)u(t) = Umsin(ωt + φ) u2(t) = U2sin(ωt + φ2) u 1 ( t) + u 2 ( t) Um U1 φ φ1 U2 φ2 Biên độ & góc pha là đặc trưng của một sóng sin Mạch xoay chiều 9 Sóng sin (6) u 1 ( t) + u 2 ( t) U1 φ1 U2 φ2Chú ý: Phép cộng các sóng sin bằng véctơ quaychỉ đúng khi các sóng sin có cùng tần số khi Mạch xoay chiều 10 Mạch xoay chiều1. Sóng sin sin2. Phản ứng của các phần tử cơ bản3. Số phức ph4. Biểu diễn sóng sin bằng số phức5. Phức hoá các phần tử cơ bản hoá các ph6. Phân tích mạch xoay chiều7. Công suất trong mạch xoay chiều8. Hỗ cảm9. Phân tích mạch điện bằng máy tính tí tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng điện tử điện tử ứng dụng giáo trình điện bài giảng điện tử tài liệu điện tử mạch một chiều. mạch xoay chiềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 184 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
27 trang 131 0 0
-
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 111 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Luận văn: xây dựng scanda mô phỏng quá trình sản xuất nước đóng chai
137 trang 91 0 0 -
5 trang 88 1 0
-
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 56 0 0 -
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 54 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
55 trang 47 0 0
-
Giáo trình mô đun Vận hành, bảo dưỡng tủ điện điều khiển cống
55 trang 43 0 0 -
Slide bài Sử dụng năng lượng chất đốt (TT) - Khoa học 5 - GV.B.N.Kha
36 trang 42 0 0 -
Giáo trình Thí nghiệm điện tử công suất - ĐH Công Nghiệp Tp HCM
238 trang 42 0 0 -
Bài 8: Xem tranh Tiếng đàn bầu - Bài giảng điện tử Mỹ thuật 2 - GV.N.Bách Tùng
22 trang 41 0 0 -
Slide bài Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà - Mỹ thuật 3 - GV.Hoàng Bảo Lan
24 trang 41 0 0 -
Công tác bổ sung tài liệu tại Thư viện Khoa học Xã hội
6 trang 40 0 0