Danh mục

Cơ sở lý thuyết ngữ dụng học (Tập 1): Phần 1

Số trang: 184      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.74 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Cơ sở ngữ dụng học (Tập 1) - Phần 1 - NXB ĐH Sư Phạm tập trung trình bày và nghiên cứu những vấn đề cơ bản như: Những giới hạn của ngôn ngữ học miêu tả nửa đầu thế kỷ xx, định nghĩa ngữ dụng học,... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin Tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý thuyết ngữ dụng học (Tập 1): Phần 1 GS.TS ĐỖ HỮU CHÂUCơ SỞ NGỮ DỤNG HỌC TÂPINHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s ư PHẠM LỜI NÓI ĐẦU N gữ dụng học - một chuyên ngành mới của ngôn ngữ họcquan tâm chủ yếu đến ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp vàtác động qua lại giữa hoạt động giao tiếp và ngôn ngữ - tuyvào Việt N am chưa lâu nhưng đã có được một vị trí xứngđáng trong Việt ngữ học. Các chương trình ngôn ngữ học ởcác trường đại học Việt Nam, k ể cả các trường Đại học ngoạingữ, các chương trình thạc sĩ và tiến sĩ ngữ văn đều có ngữdụng học. Đã có khá nhiều luận văn cử nhân, thạc sĩ và luậnán tiến sĩ N gữ Văn về ngữ dụng học bảo vệ thành công. Hơnth ế nữa, một số tư tưởng và khái niệm ngữ dụng học đã đượcđưa vào chương trinh tiếng Việt ở các bậc học dưới đại học,từ Tiểu học đến Trung học p h ổ thông, góp phần đổi mớimôn học này. Đã có một s ố công trình ít ỏi xuất bản ở Việt N am giớithiệu một cách đủ tin cậy những căn bản có tính dẫn luậnvề ngữ dụng học. Đến lúc cần những công trình viết về ngữdụng học có tầm bao quát vân đề rộng hơn, có độ sâu lýthuyết triệt đ ể hơn ngõ hầu phản ánh được trạng thái p h á ttriển hiện nay của ngữ dụng học thê giới. N hững công trinhnhư vậy ít nhiều sẽ có tác dụng thúc đẩy ngữ dụng học ViệtN am p h á t triển m ạnh hơn, cố gắng tiến kịp với ngữ dụnghọc th ế giới. Được sự khuyến khích của trường Đại học sư phạm Hà Nội, 3công trình Cơ SỞ NGỮ DỤNG HỌC này được viết ra nhằmđáp ứng mục tiêu trên đây. Các tác phẩm nước ngoài viết về ngữ dụng học quá lớn vềsốlượng và không dễ tiếp nhận về nội dung. Chắc chắn là, dùcó cố gắng đến đâu cuốn sách này củng không thể thâu tómđược tất cả những điều thiết yếu về ngữ dụng học được thảoluận hiện nay trên diễn đàn ngôn ngữ học các nước. Rấtmong được nhận những góp ý của các nhà ngôn ngữ học vàngữ dụng học Việt Nam. Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2002 Tác giả GS.TS ĐỖ HŨU CHÂU4 CHƯƠNG THỨI NHŨNG GIỚI HẠN CỦA NGÔN NGỮ HỌC MIÊU TẢ NỬA ĐẦU THÊ KỶ XX T huật ngữ ngôn ngữ học miêu tả dùng để chỉngôn ngữhọc của ngôn ngữ hiểu theo cách hiểu của F. De Saussure cóđối tượng nghiên cứu là ngôn ngữ độc lập với hoạt động củanó và với lòi nói, có nhiệm vụ phát hiện ra các đặc điểm củangôn ngữ ở một trạng thái được xem là tĩnh tại trong mộtthời kỳ nhất định của lịch sử. Thường được xem là các phânngành của ngôn ngữ học miêu tả là ngữ âm học, âm vị học,hình thái học, từ vựng học, ngữ pháp học, ngữ nghĩa học(miêu tả). Từ 1970 tới nay, ngữ dụng học được th ế giới ngôn ngữ họcquan tâm đặc biệt rộng rãi. Đã có bôn hội nghị quốc tế về ngữdụng học, năm 1985 ở Viareggio (Ý), năm 1987 ở Anvers (Bỉ)năm 1990 ở Barcelona (Tây Ban Nha) và năm 1993 ở Kobe(Nhật). Hiệp hội Ngữ dụng học Quốc tế (InternationalPragm atics Association - viết tắ t IPrA) được thành lập năm1985. Tạp chí Ngữ dụng học (Journal of Pragmatics) một tạpchí quốc tế về ngữ dụng học ra đời năm 1977, sô trang in 400những năm đầu tăng lên đến 1200 năm 1993 và sô pháthành tăng từ 4 sô?năm lên đến 12 sô7năm. Ngoài ra không 5thể kể hết các chuyên khảo, các công trình nghiên cứu, cácluận án về ngữ dụng học lý thuyết và cụ thể ở hầu hết cácnước có đào tạo đại học về ngôn ngữ học trên thê giới.Geoffrey Leech năm 1983 đã nhận xét rằng 15 năm trước(trước 1983) ngữ dụng học hầu như không được các nhà ngônngữ học nhắc đến, mà nếu có nhắc đến thì cũng chỉ với tưcách là một thứ sọt rác, một thứ W aste-paper basket, nhưcách nói của nhà toán học và triết học ngôn ngữ Bar-Hillềl. Ớthời đó, người ta cho rằng ngữ dụng học sẽ th u nhận nhữngcái gì còn thừa ra của ngữ nghĩa học giống hệt như ngữ nghĩahọc trước đó một thập kỷ, được giao nhiệm vụ giải thích tấ tcả những cái mà cú pháp tạo sinh không xử lý nổi. Hiện naythì ngữ dụng học đã đàng hoàng là một phân ngành của ngônngữ học. Trong lịch sử ngôn ngữ học th ế giới, hiếm thấy mộtphân ngành nào trong một thời gian ngắn lại ph át triểnnhanh đến thế. Tuy cũng là một phân ngành của ngôn ngữ học nhưngngữ dụng học có vị trí khá đặc biệt, không giống như cácchuyên ngành kinh điển khác đã nhắc qua ở trên của ngônngữ học lý thuyết cũng như ngôn ngữ học cụ thể. Những hạnchế của ngôn ngữ học m iêu tả nửa đầu th ế kỷ XX (từ đấytrở đi sẽ gọi tắ t là ngôn ngữ học tiền - dụng học - TDH)trìn h bày sau đây sẽ làm rõ cái vị trí đặc biệt này của ngữdụng học.I. HẠN CHÊ TRONG NHŨNG LUẬN ĐIỂM của FERDINAND DE SAUSSURE VỂ NGÔN NGỮ F. De Sausure (1857-1913), nhà ngôn ngữ học Thụy Sĩ, từ61907 đến 1911 trình bày ba chuyên đề về ngôn ngữ học đạicương tại Trường Đại học Tổng hợp Genève. Sau khi ông mấtCh. Bally và Sechehaye - hai nhà ngôn ngữ học ...

Tài liệu được xem nhiều: