Danh mục

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN LÝ CẮT GỌT KIM LOẠI part 3

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.51 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Khi cắt giữa bề mặt tiếp xúc của dao và phoi với chi tiết gia công xảy ra qúa trình ma sát rất lớn. Hệ số ma sát lên đến (0,4 – 1). - Nhiều trường hợp khi cắt dao phải làm việc trong điều kiện bị va đập (như phay,bào, xọc… ) và sự dao động đột ngột về nhiệt độ có ảnh hưởng rất xấu đến khả năng làm việc của dao. - Ở một số phương pháp gia công (chuốt,khoan) thì điều kiện thoát phoi, thoát nhiệt khó khăn làm tăng nhiệt đo, dễ gây ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN LÝ CẮT GỌT KIM LOẠI part 3 - Khi cắt giữa bề mặt tiếp xúc của dao và phoi với chi tiết gia công xảy ra qúatrình ma sát rất lớn. Hệ số ma sát lên đến (0,4 – 1). - N hiều trường hợp khi cắt dao phải làm việc trong điều kiện bị va đập (nhưphay,bào, xọc… ) và sự dao động đột ngột về nhiệt độ có ảnh hưởng rất xấu đến khảnăng làm việc của dao. - Ở một số phương pháp gia công (chuốt,khoan) thì đ iều kiện thoát phoi, thoátnhiệt khó khăn làm tăng nhiệt đo, dễ gây ra hiện tượng kẹt dao. 2.Yêu cầu đối với vật liệu làm dao. a.Độ cứng: Thường vật liệu cần gia công trong chế tạo cơ khí là thép, gang… có độ cứngcao, do đó để có thể cắt được, vật liệu làm dao phần cắt dụng cụ phải có độ cứng caohơn (60 – 65HRC) b.Độ bền cơ học: Dụng cụ cắt thường phải làm việc trong điều kiện rất khắc nghiệt : tải trọng lớnkhông ổn định, nhiệt độ cao, ma sát lớn, rung động…. Dễ làm lưỡi cắt của dụng cụ sứtmẻ. Do đó vật liệu làm phần cắt dụng cụ cần có độ bền cơ học (sức bền uốn, kéo, nén,va đập…) càng cao càng tốt. c.Tính chịu nóng: Ở vùng cắt, nơi tiếp xúc giữa dụng cụ và chi tiết gia công dụng cụ và chi tiết giacông, do kim lo ại bị biến dạng, ma sát…nên nhiệt độ rất cao (700 – 8 00oC), có khi đạtđến hàng ngàn độ (khi mài). Ở nhiệt độ này vật liệu làm dụng cụ cắt có thể bị thay đổicấu trúc do chuyển biến pha làm cho các tính năng cắt giảm xuống. V ì vậy vật liệuphần cắt dụng cụ cần có tính chịu nóng cao nghĩa là vẫn giữ được tính cắt ở nhiệt độcao trong một thời gian dài. d.Tính chịu mài mòn: Làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao, ma sát lớn thì sự mòn dao là điều thườngxảy ra. Thông thường vật liệu càng cứng thì tính chống mài mòn càng cao. Tuy nhiênở điều kiện nhiệt độ cao khi cắt (700 – 800 0C) thì hiện tuợng mài mòn cơ học khôngcòn là chủ yếu nữa, mà ở đây sự mài mòn chủ yếu do hiện tượng chảy dính (bám dínhgiữa vật liệu gia công và vật liệu làm d ụng cụ cắt) là cơ b ản. Ngoài ra do việc giảm độcứng ở phần cắt do nhiệt độ cao khiến cho lúc này hiện tượng m òn xảy ra càng khốcliệt. Vì vậy, vật liệu làm phần cắt dụng cụ phải có tính chịu mòn cao. c.Tính công nghệ: Vật liệu làm dụng cụ cắt phải dể chế tạo: dễ rèn, cán, dễ tạo hình bằng cắt gọt,có tính thấm tôi cao, dễ nhiệt luyện… Ngoài các yêu cầu chủ yếu nêu trên, vật liệu làm phần cắt dụng cụ phải có tínhdẫn nhiệt tốt, độ dai chống va đập cao và giá thành rẻ. III.Các loại vật liệu làm dao: 18 Để làm phần cắt dụng cụ, người ta có thể dùng các loại dụng cụ khác nhau tuỳthuộc váo tính cơ lý của vật liệu cần gia công và diều kiện sản xuất cụ thể. Dưới đây lần lượt giới thiệu làm phần cắt dụng cụ theo sự phát triển và sự hoànthiện về khả năng làm việc của chúng. Năm V ật liệu dụng cụ Ve,m/ph N hiệt độ giới hạn đặt Độ cứng tính cắt 0C HRC 1894 Thép Cacbon dụng 5 200-300 60 cụ 60 1900 Thép hợp kim 8 300-500 d ụng cụ - 1900 Thép gió 12 - 1908 Thép cải tiến 15 -20 500-600 60-64 1913 Thép gió(tăng Co 20 -30 600-650 và WC) 1931 H ợp kim cứng 200 1000-1200 91 Cácbitvonfram 1934 H ợp kim cứngWC 300 1000-1200 91-92 và TiC 1955 K im cương nhân 800 100.000HV tạo 1957 Gốm 300 -500 1500 92-94 1965 N itrit Bo 100 -200 1600 8.000HV 300 1970 H ợp kim cứng 1000 18.000HV p hủ(TiC)1. Thép Cacbon dụng cụ: Để đạt được độ cứng, tính chịu nhiệt và chịu mài mòn, lượng C trong thépCacbon dụng cụ không thể được dưới 0,7% (thường từ 0,7- 1,3%)và lượng P, S thấp(P< 0,035%, S < 0,025%) Độ cứng sau khi tôi và ram đạt HRC = 60 - 62. -Sau khi ủ độ cứng đạt đượckhoảng HB = 107-217 nên dễ gia công cắt và giacông bằng áp lực. -Độthấm tôi nên thường tôi trong nước do đó dễ gây ra nứt vỡ nhất là nhữngdụng cụ có kích thước lớn. -Tính chịu nóng kém, độ cứng giảm nhanh khi nhiệt độ đạt đến 200o – 300oCứng với tốc độ cắt 4-5 m/ph. -Khó mài và d ễ biến dạng khi nhiệt luyện do đó ít dùng đ ể chế tạo những dụngcụ định hình, cần phải mài theo prôphin khi chế tạo. Dưới đây là b ản nêu thành phần hóa học, cơ lý tính và phạm vi ứng dụng của mộtsố mác thép Cácbon dụng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: