CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN LÝ CẮT GỌT KIM LOẠI part 8
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.45 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên hình biểu diễn hướng chuyển động của phôi và dao cũng như hình dạng hình học của lớp kim loại bị cắt khi bào. Hình dạng lớp kim loại bị cắt khi bào cũng giống như ở tiện, phụ thuộc vào hình dạng lưỡi cắt chính. Do đó việc xác định các thành phần của tiết diện cắt cũng như tiện. Quan hệ giữa chiều dày cắt và lượng chạy dao, chiều rộng cắt và chiều sâu cắt, cũng như diện tích tiết diện ngang của lớp kim loại bị cắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN LÝ CẮT GỌT KIM LOẠI part 8 Trên hình biểu diễn hướng chuyển động của phôi và dao cũng như hình d ạnghình học của lớp kim loại bị cắt khi bào. Hình dạng lớp kim loại bị cắt khi bào cũng giống như ở tiện, phụ thuộc vào hìnhdạng lưỡi cắt chính. Do đó việc xác định các thành phần của tiết diện cắt cũng nhưtiện. Quan hệ giữa chiều dày cắt và lượng chạy dao, chiều rộng cắt và chiều sâu cắt,cũng như diện tích tiết diện ngang của lớp kim loại bị cắt, được biểu diển bằng cáccông thức: t a = S. sin mm; b (mm) sin (mm2) f = a.b = S.t Trong đó : a chiều dày cắt b chiều rộng cắt S lượng chạy dao t chiều sâu cắt f diện tích cắt Sơ đồ cắt khi xọc răng giống bào,chỉ khác là dao xọc thường có = 900 nên: a = S (mm) ; b=t (mm) 2 f = a.b = S.t (mm ) Đối với bào, khi tốc độ hành trình làm việc thay đổi thì tốc độ cắt trung b ình vtbcó thể tính theo công thức: L. k (1 m) vtb = m/ph 1000 Trong đó : L chiều dài hành trình dao theo hướng chuyển động chính (chiều dài này b ằngchiều d ài bề mằt gia công, cộng thêm với lượng ăn tới và lượng vượt quá của dao mm). K- số hành trình kép cuả đầu máy b ào hoặc bàn trượt của máy xọc trong mộtphút. M- tỉ số vận tốc của hành trình làm việc chạy không, trung bình m = 0,75. 58 K hi xọc thì trị số m = 1 và do đó tốc độ cắt trung bình có thể tính theo công thức: 2 L. k V= m/ph 1000 Thông số hình học của dao xọc và bào, về cơ bản giống dao tiện và phụ thuộcđiều kiện cắt. Góc trước thường nhỏ hơn góc trước của dao tiện,vì trong quá trình cắt có vađập (nhằm tăng góc ). Tùy từng trường hợp cụ thể, góc trước có thể có trị số từ -15 +200. Một số góc chủ yếu khác của dao có thể chọn như sau : = 6 160 ; = 20 700 ; 1 = 0 150 ; = 6 20 0 Trong quá trình cắt, do tác dụng của lực Px , thân dao thẳng có thể bị biến dạngvà bị uốn quanh điểm O, khi đó mũi dao sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kínhR. Kết quả là bề mặt chi tiết bị cắt lẹm làm hụt kích thước chi tiết gia công. Để tránh hiện tượng trên, thường người ta dùng dao bào đầu cong. Đặc điểm củadao này là mũi dao và mặt tựa của thân dao cùng nằm trong một mặt phẳng. Do đó bánkính R b ằng chiều dài đoạn nhô ra của đầu dao. Với dao có kết cấu thân cong như vậythì khi bị uốn cong sẽ không sinh ra hiện tượng cắt lẹm vào chi tiết gia công. VI- Lực cắt và tốc độ cắt khi bào và xọc: Thực chất cuả quá trình cắt khi b ào và xọc cũng giống như gia công trên máytiện, chỉ khác là khi bào và xọc dao làm việc trong điều kiện có va đập. Do đó tuy rằngdao chạy không (trong chuyển động trở lại), không cắt nhưng điều kiện làm việc củabào và xọc khó khăn hơn tiện. Quá trình tạo phoi khi bào và xọc cũng giống như tiện. Cho nên có thể tính lựccắt khi bào và xọc theo công thức tính lực cắt khi tiện. Chúng ta cũng đem lực biến dạng khi cắt và lực ma sát R chiếu xuống 3 trụcXX, YY, ZZ và chúng ta cũng đ ược ba phần lực: Pz Theo phương của chuyển động cắt chính. Py song song với phương chạy dao. Px Thẳng góc với Pz và Py tác dụng vào thân dao. Trong ba phân lực kể trên thì Pz lớn hơn cả và gọi là lực cắt chính. Nhưng khi cần tính công suất một cách chính xác thì ngoài lực cắt ra còn phảitính thêm lực ma sát trên sống trượt của máy theo công thức. F = (Py +Gch + Gb) Trong đó : F Lực ma sát trên sống trượt của máy (N). Hệ số ma sát. Py Lực hướng tâm (N). Gch Trọng lượng chi tiết gia công (N). Gb Trọng lượng bàn máy (N). Tải trọng dùng để tính công suất : P = Pz + F 59 Công suất cắt khi bào và xọc được tính theo công thức sau : P. v c Nc = kW. 60.1000 Trong đó: vc V ận tốc cắt ứng với hành trình làm việc, vận tốc này là vận tốc chophép bởi tuổi bền của dao. Qui luật mòn của dao khi bào và xọc giống như tiện. Ví dụ khi b ào thép b ằng daothép gió, trước tiên dao mòn ở mặt sau, đồng thời mòn cả ở mặt trước, sau đó trên mặttrước cũng tạo ra rãnh lưỡi liềm ở phía trong lưỡi cắt với một chiều sâu nhất định. Cứtiếp tục cắt đến khi mòn dao ở mặt sau đến tiêu chuẩn mòn cho phép hs ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN LÝ CẮT GỌT KIM LOẠI part 8 Trên hình biểu diễn hướng chuyển động của phôi và dao cũng như hình d ạnghình học của lớp kim loại bị cắt khi bào. Hình dạng lớp kim loại bị cắt khi bào cũng giống như ở tiện, phụ thuộc vào hìnhdạng lưỡi cắt chính. Do đó việc xác định các thành phần của tiết diện cắt cũng nhưtiện. Quan hệ giữa chiều dày cắt và lượng chạy dao, chiều rộng cắt và chiều sâu cắt,cũng như diện tích tiết diện ngang của lớp kim loại bị cắt, được biểu diển bằng cáccông thức: t a = S. sin mm; b (mm) sin (mm2) f = a.b = S.t Trong đó : a chiều dày cắt b chiều rộng cắt S lượng chạy dao t chiều sâu cắt f diện tích cắt Sơ đồ cắt khi xọc răng giống bào,chỉ khác là dao xọc thường có = 900 nên: a = S (mm) ; b=t (mm) 2 f = a.b = S.t (mm ) Đối với bào, khi tốc độ hành trình làm việc thay đổi thì tốc độ cắt trung b ình vtbcó thể tính theo công thức: L. k (1 m) vtb = m/ph 1000 Trong đó : L chiều dài hành trình dao theo hướng chuyển động chính (chiều dài này b ằngchiều d ài bề mằt gia công, cộng thêm với lượng ăn tới và lượng vượt quá của dao mm). K- số hành trình kép cuả đầu máy b ào hoặc bàn trượt của máy xọc trong mộtphút. M- tỉ số vận tốc của hành trình làm việc chạy không, trung bình m = 0,75. 58 K hi xọc thì trị số m = 1 và do đó tốc độ cắt trung bình có thể tính theo công thức: 2 L. k V= m/ph 1000 Thông số hình học của dao xọc và bào, về cơ bản giống dao tiện và phụ thuộcđiều kiện cắt. Góc trước thường nhỏ hơn góc trước của dao tiện,vì trong quá trình cắt có vađập (nhằm tăng góc ). Tùy từng trường hợp cụ thể, góc trước có thể có trị số từ -15 +200. Một số góc chủ yếu khác của dao có thể chọn như sau : = 6 160 ; = 20 700 ; 1 = 0 150 ; = 6 20 0 Trong quá trình cắt, do tác dụng của lực Px , thân dao thẳng có thể bị biến dạngvà bị uốn quanh điểm O, khi đó mũi dao sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kínhR. Kết quả là bề mặt chi tiết bị cắt lẹm làm hụt kích thước chi tiết gia công. Để tránh hiện tượng trên, thường người ta dùng dao bào đầu cong. Đặc điểm củadao này là mũi dao và mặt tựa của thân dao cùng nằm trong một mặt phẳng. Do đó bánkính R b ằng chiều dài đoạn nhô ra của đầu dao. Với dao có kết cấu thân cong như vậythì khi bị uốn cong sẽ không sinh ra hiện tượng cắt lẹm vào chi tiết gia công. VI- Lực cắt và tốc độ cắt khi bào và xọc: Thực chất cuả quá trình cắt khi b ào và xọc cũng giống như gia công trên máytiện, chỉ khác là khi bào và xọc dao làm việc trong điều kiện có va đập. Do đó tuy rằngdao chạy không (trong chuyển động trở lại), không cắt nhưng điều kiện làm việc củabào và xọc khó khăn hơn tiện. Quá trình tạo phoi khi bào và xọc cũng giống như tiện. Cho nên có thể tính lựccắt khi bào và xọc theo công thức tính lực cắt khi tiện. Chúng ta cũng đem lực biến dạng khi cắt và lực ma sát R chiếu xuống 3 trụcXX, YY, ZZ và chúng ta cũng đ ược ba phần lực: Pz Theo phương của chuyển động cắt chính. Py song song với phương chạy dao. Px Thẳng góc với Pz và Py tác dụng vào thân dao. Trong ba phân lực kể trên thì Pz lớn hơn cả và gọi là lực cắt chính. Nhưng khi cần tính công suất một cách chính xác thì ngoài lực cắt ra còn phảitính thêm lực ma sát trên sống trượt của máy theo công thức. F = (Py +Gch + Gb) Trong đó : F Lực ma sát trên sống trượt của máy (N). Hệ số ma sát. Py Lực hướng tâm (N). Gch Trọng lượng chi tiết gia công (N). Gb Trọng lượng bàn máy (N). Tải trọng dùng để tính công suất : P = Pz + F 59 Công suất cắt khi bào và xọc được tính theo công thức sau : P. v c Nc = kW. 60.1000 Trong đó: vc V ận tốc cắt ứng với hành trình làm việc, vận tốc này là vận tốc chophép bởi tuổi bền của dao. Qui luật mòn của dao khi bào và xọc giống như tiện. Ví dụ khi b ào thép b ằng daothép gió, trước tiên dao mòn ở mặt sau, đồng thời mòn cả ở mặt trước, sau đó trên mặttrước cũng tạo ra rãnh lưỡi liềm ở phía trong lưỡi cắt với một chiều sâu nhất định. Cứtiếp tục cắt đến khi mòn dao ở mặt sau đến tiêu chuẩn mòn cho phép hs ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cắt gọt kim loại hướng dẫn cắt gọt kim loại công nghệ cắt gọt kim loại kinh nghiệm cắt gọt kim loại phương pháp cắt gọt kim loại kỹ thuật cắt gọt kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 140 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
115 trang 127 0 0
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 90 0 0 -
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 84 0 0 -
Giáo trình Tiện ren truyền động (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
41 trang 78 1 0 -
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
288 trang 76 0 0 -
72 trang 73 1 0
-
70 trang 71 0 0
-
Giáo trình Tiện lỗ (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
94 trang 64 0 0