Cơ sở ngữ dụng học (Tập 1): Phần 2 - GS.TS Đỗ Hữu Châu
Số trang: 232
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.78 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Cơ sở ngữ dụng học (Tập 1): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát về chiếu vật; Logic học và vấn đề chiếu vật; Hành vi chiếu vật; Các phương thức chiếu vật;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở ngữ dụng học (Tập 1): Phần 2 - GS.TS Đỗ Hữu Châu CHƯƠNG III CHIẾU VẬT VÀ CHỈ XUẤTI. KHÁI QUÁT VỂ CHIẾU VẬT Giả định chúng ta gặp câu sau đây: - X in lỗi bà - thấy bà Sumatova nhìn tỏ vẻ hết sức ngdngàng ông ta nói - cũng phải làm thê đ ể phơi cho khô đámquần áo ướt này. Mặc dầu đã được làm đầy bởi các từ ngữ nhưng nghĩa củacâu đó vẫn hết sức lờ mò. Đọc nó, chúng ta cảm thấy ấm ứcbởi lẽ, không biết rõ người ta đang nói với nhau về cái gì.Nỗi ấm ức được giải toả đôi chút nếu người đọc được giảithích rằng đám quần áo ướt là một cụm từ lóng của giớiquan chức Nhà trắng Hoa Kì thời Tổng thống FranklinDelano Roosevelt dùng để chỉ văn kiện mà ông vừa mới kí,mực chưa khô. Giải thích như vậy là chúng ta chỉ ra nghĩachiếu vật hay sự vật được quy chiếu (referent) của cụm từ -từ đây ta sẽ gọi là biểu thức (expression) - đám quần áo ướt.Như vậy giữa biểu thức đám quần áo ướt và các văn kiệnvừa được Tổng thông F. D Roosevelt kí chưa khô mực tronghiện thực - hệ quy chiếu có quan hệ chiếu vật (refrence) vàbiểu thức nói trên là một biểu thức chiêu vật (referringexpression, expression référentielle). 185 Thí dụ về biểu thức chiếu vật đám quần áo ướt có thểlàm chúng ta nghĩ lầm rằng quan hệ chiếu vật chỉ xảy ra khibiểu thức chiếu vật là một ẩn dụ hay hoán dụ, giống như thídự làn da tư duy và tìm cách biểu hiện ở chương trước.Không phải thế. ở thí dụ dẫn trên, ngoài quan hệ chiếu vậtgiữa biểu thức đám quần áo ướt và văn kiện... còn có quan hệchiếu vật giữa ông ta và Tổng thống Roosevelt, giữa bà vàSumatova, một nữ hoạ sĩ được mời vẽ chân dung cho Tổngthông. Các nghĩa chiếu vật của biểu thức ông ta, của biểuthức bà tuy có làm sáng tỏ thêm một bước nữa nghĩa của câunhưng người đọc vẫn chưa thoả mãn còn muốn biết thêm họtrò chuyện với nhau ở đâu, khi nào. Nếu tiếp tục thuyếtminh: không gian thoại trường của câu nói là nhà nghỉ của F.D. Roosevelt tại Uôm Xprinh, cách thủ đô W asington hàng ngàn dặm và thời gian thoại trường là buổi sáng ngày làmviệc cuối cùng của Roosevelt (12-4-1945) trước khi ông ta đột tử vì xuất huyết não trong lúc vừa kí văn kiện, vừa ngồi làm mẫu cho Sumatova và trò chuyện với bà này thì sự hiểu biếtvề nghĩa của câu sẽ hoàn chỉnh hơn. Tuy nhiên, người đọc chỉ làm chủ triệt để nghĩa của câu này khi đọc xong ít nhất là 30 trang đầu cuôn Bức chân dung dở dang do Tsakopxki viết, có nghĩa là khi đã gắn được câu này với ngữ cảnh của nó. Một khi câu được làm đầy bởi các từ ngữ đã gắn với ngữ cảnh thì nó sẽ trở thành phát ngôn. Quan hệ giữa phát ngôn (diễn ngôn) với các bộ phận tạonên ngủ cảnh của nó được gọi là sự chiếu vật (reference,référence, cũng được gọi là sự sở chỉ). Nếu như ngữ dụng họcquan tâm đầu tiên đên mối quan hệ giữa ngôn ngữ với ngữ186cành thì chiếu vật là hiện tượng ngữ dụng học đầu tiên bởi vìnhò chiêu vật mà ngôn ngữ gắn với ngữ cảnh, từ đó mà cócản cứ đầu tiên để xác định nghĩa của đơn vị ngôn ngữ đangthực hiện chức năng giao tiếp, ở trên chúng ta đã dùng thuậtngữ biểu thức chiếu vật. Trong một phát ngôn thường có mộthoặc một sô biểu thức chiếu vật. Mỗi biểu thức chiếu vậtđược dùng để chỉ một yếu tô nào đó nằm trong bộ ba: Đốingôn, hoàn cảnh giao tiếp và thoại trường hợp thành ngữcảnh của phát ngôn đó được nói tới trong phát ngôn đó. Trở lại thí dụ , các biểu thức ông ta, bà chỉ các đốingôn, đám quần áo ướt chỉ sự vật thuộc th ế giới khả hữu - hệquy chiếu của phát ngồn . Các biểu thức chiếu vật chỉthoại trường, không gian không có m ặt trong hình thức ngônngữ của , chúng nằm trong những phát ngôn miêu tả vàtrần th u ậ t của Tsakopxki tạo nên ngôn cảnh cho ; cònbiểu thức chiếu vật chỉ thời gian một phần cũng nằm tronglời trần th u ật của Tsacopxki, một phần nằm trong hình tháithời hiện tại của các động từ xin lỗi, làm th ế để, các hĩnh tháinày không dịch được sang tiếng Việt vì động từ tiếng Việtkhông có hình thái thòi, thế, thức v.v... Các biểu thức chiếuvật là những cái neo mà phát ngôn thả vào ngữ cảnh để mócnối nó với ngữ cảnh. Cũng như các tín hiệu, biểu thức chiếu vật có cái biểu đạtvà cái được biểu đạt. Cái biểu đạt của biểu thức chiếu vật làcác đơn vị ngôn ngữ tạo nên nó, cái được biểu đạt là sự vậtđược quy chiếu hay nghĩa chiếu vật tương ứng. Trong cuốn(37) chúng tôi phân biệt nghĩa biểu vật, nghĩa chiếu vật vànghĩa biểu niệm. Trong ngôn ngữ, đại bộ phận các từ ngữ có 187nghĩa biểu vật (sens denotatií), trong phát ngôn trên cơ sỏnghĩa biểu vật, từ ngữ tạo nên biểu thức chiếu vật có nghĩachiếu vật. Bên cạnh nghĩa biểu vật nếu trong ngôn ngũ từngữ có nghĩa biểu niệm thì trong phát ngôn bên cạnh nghĩachiếu vật, biểu thức chiếu vật có nghĩa chiếu khái niệm. Nhưth ế ở các biểu thức chiếu vật ít nhất có hai loại nghĩa: Nghĩachiếu vật và nghĩa chiếu khái niệm. Cũng nên chú ý khô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở ngữ dụng học (Tập 1): Phần 2 - GS.TS Đỗ Hữu Châu CHƯƠNG III CHIẾU VẬT VÀ CHỈ XUẤTI. KHÁI QUÁT VỂ CHIẾU VẬT Giả định chúng ta gặp câu sau đây: - X in lỗi bà - thấy bà Sumatova nhìn tỏ vẻ hết sức ngdngàng ông ta nói - cũng phải làm thê đ ể phơi cho khô đámquần áo ướt này. Mặc dầu đã được làm đầy bởi các từ ngữ nhưng nghĩa củacâu đó vẫn hết sức lờ mò. Đọc nó, chúng ta cảm thấy ấm ứcbởi lẽ, không biết rõ người ta đang nói với nhau về cái gì.Nỗi ấm ức được giải toả đôi chút nếu người đọc được giảithích rằng đám quần áo ướt là một cụm từ lóng của giớiquan chức Nhà trắng Hoa Kì thời Tổng thống FranklinDelano Roosevelt dùng để chỉ văn kiện mà ông vừa mới kí,mực chưa khô. Giải thích như vậy là chúng ta chỉ ra nghĩachiếu vật hay sự vật được quy chiếu (referent) của cụm từ -từ đây ta sẽ gọi là biểu thức (expression) - đám quần áo ướt.Như vậy giữa biểu thức đám quần áo ướt và các văn kiệnvừa được Tổng thông F. D Roosevelt kí chưa khô mực tronghiện thực - hệ quy chiếu có quan hệ chiếu vật (refrence) vàbiểu thức nói trên là một biểu thức chiêu vật (referringexpression, expression référentielle). 185 Thí dụ về biểu thức chiếu vật đám quần áo ướt có thểlàm chúng ta nghĩ lầm rằng quan hệ chiếu vật chỉ xảy ra khibiểu thức chiếu vật là một ẩn dụ hay hoán dụ, giống như thídự làn da tư duy và tìm cách biểu hiện ở chương trước.Không phải thế. ở thí dụ dẫn trên, ngoài quan hệ chiếu vậtgiữa biểu thức đám quần áo ướt và văn kiện... còn có quan hệchiếu vật giữa ông ta và Tổng thống Roosevelt, giữa bà vàSumatova, một nữ hoạ sĩ được mời vẽ chân dung cho Tổngthông. Các nghĩa chiếu vật của biểu thức ông ta, của biểuthức bà tuy có làm sáng tỏ thêm một bước nữa nghĩa của câunhưng người đọc vẫn chưa thoả mãn còn muốn biết thêm họtrò chuyện với nhau ở đâu, khi nào. Nếu tiếp tục thuyếtminh: không gian thoại trường của câu nói là nhà nghỉ của F.D. Roosevelt tại Uôm Xprinh, cách thủ đô W asington hàng ngàn dặm và thời gian thoại trường là buổi sáng ngày làmviệc cuối cùng của Roosevelt (12-4-1945) trước khi ông ta đột tử vì xuất huyết não trong lúc vừa kí văn kiện, vừa ngồi làm mẫu cho Sumatova và trò chuyện với bà này thì sự hiểu biếtvề nghĩa của câu sẽ hoàn chỉnh hơn. Tuy nhiên, người đọc chỉ làm chủ triệt để nghĩa của câu này khi đọc xong ít nhất là 30 trang đầu cuôn Bức chân dung dở dang do Tsakopxki viết, có nghĩa là khi đã gắn được câu này với ngữ cảnh của nó. Một khi câu được làm đầy bởi các từ ngữ đã gắn với ngữ cảnh thì nó sẽ trở thành phát ngôn. Quan hệ giữa phát ngôn (diễn ngôn) với các bộ phận tạonên ngủ cảnh của nó được gọi là sự chiếu vật (reference,référence, cũng được gọi là sự sở chỉ). Nếu như ngữ dụng họcquan tâm đầu tiên đên mối quan hệ giữa ngôn ngữ với ngữ186cành thì chiếu vật là hiện tượng ngữ dụng học đầu tiên bởi vìnhò chiêu vật mà ngôn ngữ gắn với ngữ cảnh, từ đó mà cócản cứ đầu tiên để xác định nghĩa của đơn vị ngôn ngữ đangthực hiện chức năng giao tiếp, ở trên chúng ta đã dùng thuậtngữ biểu thức chiếu vật. Trong một phát ngôn thường có mộthoặc một sô biểu thức chiếu vật. Mỗi biểu thức chiếu vậtđược dùng để chỉ một yếu tô nào đó nằm trong bộ ba: Đốingôn, hoàn cảnh giao tiếp và thoại trường hợp thành ngữcảnh của phát ngôn đó được nói tới trong phát ngôn đó. Trở lại thí dụ , các biểu thức ông ta, bà chỉ các đốingôn, đám quần áo ướt chỉ sự vật thuộc th ế giới khả hữu - hệquy chiếu của phát ngồn . Các biểu thức chiếu vật chỉthoại trường, không gian không có m ặt trong hình thức ngônngữ của , chúng nằm trong những phát ngôn miêu tả vàtrần th u ậ t của Tsakopxki tạo nên ngôn cảnh cho ; cònbiểu thức chiếu vật chỉ thời gian một phần cũng nằm tronglời trần th u ật của Tsacopxki, một phần nằm trong hình tháithời hiện tại của các động từ xin lỗi, làm th ế để, các hĩnh tháinày không dịch được sang tiếng Việt vì động từ tiếng Việtkhông có hình thái thòi, thế, thức v.v... Các biểu thức chiếuvật là những cái neo mà phát ngôn thả vào ngữ cảnh để mócnối nó với ngữ cảnh. Cũng như các tín hiệu, biểu thức chiếu vật có cái biểu đạtvà cái được biểu đạt. Cái biểu đạt của biểu thức chiếu vật làcác đơn vị ngôn ngữ tạo nên nó, cái được biểu đạt là sự vậtđược quy chiếu hay nghĩa chiếu vật tương ứng. Trong cuốn(37) chúng tôi phân biệt nghĩa biểu vật, nghĩa chiếu vật vànghĩa biểu niệm. Trong ngôn ngữ, đại bộ phận các từ ngữ có 187nghĩa biểu vật (sens denotatií), trong phát ngôn trên cơ sỏnghĩa biểu vật, từ ngữ tạo nên biểu thức chiếu vật có nghĩachiếu vật. Bên cạnh nghĩa biểu vật nếu trong ngôn ngũ từngữ có nghĩa biểu niệm thì trong phát ngôn bên cạnh nghĩachiếu vật, biểu thức chiếu vật có nghĩa chiếu khái niệm. Nhưth ế ở các biểu thức chiếu vật ít nhất có hai loại nghĩa: Nghĩachiếu vật và nghĩa chiếu khái niệm. Cũng nên chú ý khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở ngữ dụng học Ngôn ngữ học Phương thức chiếu vật Hành vi chiếu vật Logic học Kính ngữ chủ thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 593 2 0 -
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 2 - Nguyễn Thiện Giáp
56 trang 173 0 0 -
Hiện tượng chuyển loại giữa các thực từ trong tiếng Việt và tiếng Anh
17 trang 168 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Quy chiếu thời gian trong tiếng Việt từ góc nhìn Ngôn ngữ học tri nhận
201 trang 160 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2
114 trang 112 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
28 trang 93 0 0 -
Phiên âm tên nước ngoài – xem vài biển đường ở Hà Nội
9 trang 92 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 83 0 0 -
7 trang 77 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm lời chúc của người Việt
195 trang 71 1 0