Danh mục

CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA TRUYỀN HÌNH MÀU VÀ THIẾT LẬP HỆ TRUYỀN HÌNH MÀU

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 554.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ánh sáng là một dạng năng lượng điện từ. Năng lượng này truyền đến mắtta và xảy ra quá trình hóa điện, tạo ra các xung điện tương ứng và được truyềnđến hệ thần kinh não giúp ta nhìn thấy vật thể với màu sắc riêng biệt của nó.Ánh sáng thấy được là sóng điện từ có tần số từ 3,8.1014Hz đến 7,9.1014Hz.Tương ứng với bước sóng 780nm  380nm với vận tốc truyền c ≈ 300.000Km/s....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA TRUYỀN HÌNH MÀU VÀ THIẾT LẬP HỆ TRUYỀN HÌNH MÀU 32 Phần 2 Ph TRUYỀN HÌNH MÀU CHƯƠNG 3 CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA TRUYỀN HÌNH MÀU VÀ THIẾT LẬP HỆ TRUYỀN HÌNH MÀU THI A. Cơ sở vật lý của truyền hình màu 3.1 Ánh sáng và đặc tính của nguồn sáng Ánh sáng là một dạng năng lượng điện từ. Năng lượng này truyền đến mắtta và xảy ra quá trình hóa điện, tạo ra các xung điện tương ứng và đ ược truy ềnđến hệ thần kinh não giúp ta nhìn thấy vật thể với màu sắc riêng biệt của nó. Ánh sáng thấy được là sóng điện từ có tần số từ 3,8.1014Hz đến 7,9.1014Hz.Tương ứng với bước sóng 780nm  380nm với vận tốc truyền c ≈ 300.000Km/s. 3,8.1014 7,9.1014 Hồng ngoại Tử ngoại Hz 5 10 15 20 25 0 10 10 10 10 10 Ánh sáng thấy được Tia X Tia gama Tia vũ trụ Sóng vô tuyến Hình 3.1 Dải sóng điện từ Ánh sáng mà mắt người thấy được chỉ chiếm một dải rất hẹp trong dảisóng điện từ như hình 3.1, thường được chia thành 2 loại là ánh sáng đơn sắc vàánh sáng phức hợp. Ánh sáng đơn sắc: là sóng điện từ chỉ chứa một bước sóng xác định. Songtrong thực tế có thể xem ánh sáng đơn sắc như bức xạ có dải tần rất hẹp. Lasercó thể được xem như một nguồn tạo ra ánh sáng đơn sắc nhân tạo. Ánh sáng phức hợp: là tập hợp nhiều ánh sáng đơn sắc, được đặc trưngbằng sự phân bố năng lượng theo một dải tần số, nghĩa là đặc trưng bằng đặctính phổ của nó. Trong thiên nhiên thường gặp loại ánh sáng phức hợp này. Một 33dạng đặc biệt của ánh sáng phức hợp là ánh sáng trắng trong đó phổ năng lượngđược phân bố đều từ 380nm đến 780nm. λ 380nm 780nm Hình 3.2 Phổ của ánh sáng trắng được phân bố đều Nếu nguồn sáng chỉ có một khoảng ngắn của phổ nơi trên thì mắt ngườighi nhận được một trong các màu phổ như dưới đây: Tím V nm VioletLơ 500 B 560 380 590 650 780nm 430 470 BlueLam Hình 3.3 Sự phân bố 7 màu phổ C CyanLá cây G 3.2 Màu sắc và đặc tính của màu sắc GreenVàng Y 3.2.1 Màu sắc YellowCam O Màu của vật không phải là nguồn sáng. Màu sắc của vật được phân biệt là CrangeĐỏnhờ tính chất phản xạ ánh sáng của nó. R Red Khi ánh sáng trắng chiếu vào một vật nào đó thì một số bước sóng bị vậtấy hấp thụ hoàn toàn hoặc một phần. Các bước sóng không bị hấp thụ còn lạiphản chiếu đến mắt cho ta cảm giác về một màu nào đó. Nếu vật phản xạ mọi tia sáng có bước sóng trong dải phổ trông thấy thì vậtđó được xem là màu trắng. Nếu vật chỉ phản xạ một số thành phần bước sóngnào đó trong dải phổ trông thấy và hấp thu những thành phần khác thì ta thấy vậtđó tương ứng với màu sắc riêng của nó. Màu đen về phương diện ánh sáng được xem là màu trắng có cường độchiếu sáng thấp dưới khả năng kích thích của mắt Màu sắc của vật không chỉ phụ thuộc vào tính chất phản xạ của nó mà cònphụ thuộc vào nguồn chiếu sáng lên vật đó. Khi phổ phân bố năng lượng củanguồn chiếu sáng thay đổi thì màu sắc của vật được chiếu sáng cũng thay đổi. Vídụ khi chiếu ánh sáng màu lên vật phản xạ mọi bước sóng ta thấy vật có màugiống màu của nguồn sáng. 343.2.2 Các đặc tính xác định một màu3.2.23.2.2.1 Độ chói (Luminance) Độ chói là cảm nhận của mắt với cường độ của nguồn sáng, là đáp ứngcủa mắt với biên độ trung bình của toàn phổ. Biên độ trung bình (Cường độ sáng) λ 380nm 780nm Hình 3.4 Độ ch ...

Tài liệu được xem nhiều: