Cơ sở viễn thông_ Chương 2
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.32 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Môn kỹ thuật viễn thông, học phần Cơ sở viễn thông_ Chương " Phân tích tín hiệu" dành cho các sinh viên, học viên đang theo học ngành công nghệ viễn thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở viễn thông_ Chương 2 Cơ sở viễn thông Phạm Văn Tấn Chương II PHÂN TÍCH TÍN HIỆUXEM LẠI CHUỖI FOURRIER.PHỔ VẠCH.BIẾN ĐỔI FOURRIER.CÁC HÀM KỲ DỊ: ( SINGNLARITY FUNCTIONS ).PHÉP CHỒNG (CONVOLUTION).PHÉP CHỒNG ĐỒ HÌNH ( GRAPHICAL CONVOLUTION ).ĐỊNH LÝ PARSEVAL.NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA BIẾN ĐỔI FOURRIER.ĐỊNH LÝ VỀ SỰ BIẾN ĐIỆU.CÁC HÀM TUẦN HOÀN. Trang II.1 Cơ sở viễn thông Phạm Văn TấnXEM LẠI CHUỖI FOURRIER. 1. Một hàm bất kỳ S(t) có thể được viết: ( dạng lượng giác ). ∞ S(t) = a0cos(0) + ∑ [ an cos 2π nf0t + bn sin 2πf0t ] (2.1) n= 1 1 Với t0 < t < t0 + T ; T fo Số hạng thứ nhất là a0 vì cos (0) = 1. Việc chọn các hằng an và bn theo các công thức sau: t o +T ∫ s(t)dt 1 - Với n = 0 ; a0 = (2.2) T to 2 to +T - Với n ≠ 0 ; an = T to∫ s( t ) cos 2πnf o t.dt (2.3) 2 to +T bn = T to∫ s( t ) sin 2πnf ot.dt (2.4) Hệ thức (2.2) có được bằng cách lấy tích phân 2 vế của (2.1). Hệ thức (2.3) và (2.4) có được bằng cách nhân cả 2 vế của (2.1) cho hàm sin và lấy tíchphân.2. Dùng công thức EULER, có thể đưa dạng s(t) ở trên về dạng gọn hơn ( dạng hàm mũ phức ). EULER → ej2πnfot = cos 2πnfot + j sin 2πnfot (2.5) ∞ S(t) = ∑ Cn e j2πnfot (2.6) n =−∞ Tròn đó n: Số nguyên; dương hoặc âm. Và Cn được định bởi: 1 to +T Cn = ∫ T to s(t) e -j2πnfot dt (2.7) Điều này dễ kiểm chứng, bằng cách nhân hai vế của (2.5) cho e -j2πnfot và lấy tích phân haivế. Kết quả căn bản mà ta nhận được = một hàm bất kỳ theo thời gian có thể được diễn tả bằngtổng các hàm sin và cos hoặc là tổng của các hàm mũ phức trong một khoảng. Nếu s(t) là một hàm tuần hoàn, ta chỉ cần viết chuỗi Fourrier trong một chu kỳ, chuỗi sẽtương đương với s(t) trong mọi thời điểm. Ví dụ 1: Hãy xác định chuỗi Fourrier lượng giác của s(t) như hình vẽ. Chuỗi này cần ápdụng trong khoảng - π/2 < 1< π/2 . Trang II.2 Cơ sở viễn thông Phạm Văn Tấn Ta dùng chuỗi Fourrier lượng giác, với T = π và fo 1 1 s(t) = = như vậy chuỗi có dạng: T π ∞ s(t) = a0 + ∑ [ an cos 2nt + bn sin 2nt ] t n=1 -2 -π/2 π/2 2 Hình 2.1 Tín hiệu cos(t). π + ∫ 1 2 Trong đó: a0 = π 2 cos t. dt = ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở viễn thông_ Chương 2 Cơ sở viễn thông Phạm Văn Tấn Chương II PHÂN TÍCH TÍN HIỆUXEM LẠI CHUỖI FOURRIER.PHỔ VẠCH.BIẾN ĐỔI FOURRIER.CÁC HÀM KỲ DỊ: ( SINGNLARITY FUNCTIONS ).PHÉP CHỒNG (CONVOLUTION).PHÉP CHỒNG ĐỒ HÌNH ( GRAPHICAL CONVOLUTION ).ĐỊNH LÝ PARSEVAL.NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA BIẾN ĐỔI FOURRIER.ĐỊNH LÝ VỀ SỰ BIẾN ĐIỆU.CÁC HÀM TUẦN HOÀN. Trang II.1 Cơ sở viễn thông Phạm Văn TấnXEM LẠI CHUỖI FOURRIER. 1. Một hàm bất kỳ S(t) có thể được viết: ( dạng lượng giác ). ∞ S(t) = a0cos(0) + ∑ [ an cos 2π nf0t + bn sin 2πf0t ] (2.1) n= 1 1 Với t0 < t < t0 + T ; T fo Số hạng thứ nhất là a0 vì cos (0) = 1. Việc chọn các hằng an và bn theo các công thức sau: t o +T ∫ s(t)dt 1 - Với n = 0 ; a0 = (2.2) T to 2 to +T - Với n ≠ 0 ; an = T to∫ s( t ) cos 2πnf o t.dt (2.3) 2 to +T bn = T to∫ s( t ) sin 2πnf ot.dt (2.4) Hệ thức (2.2) có được bằng cách lấy tích phân 2 vế của (2.1). Hệ thức (2.3) và (2.4) có được bằng cách nhân cả 2 vế của (2.1) cho hàm sin và lấy tíchphân.2. Dùng công thức EULER, có thể đưa dạng s(t) ở trên về dạng gọn hơn ( dạng hàm mũ phức ). EULER → ej2πnfot = cos 2πnfot + j sin 2πnfot (2.5) ∞ S(t) = ∑ Cn e j2πnfot (2.6) n =−∞ Tròn đó n: Số nguyên; dương hoặc âm. Và Cn được định bởi: 1 to +T Cn = ∫ T to s(t) e -j2πnfot dt (2.7) Điều này dễ kiểm chứng, bằng cách nhân hai vế của (2.5) cho e -j2πnfot và lấy tích phân haivế. Kết quả căn bản mà ta nhận được = một hàm bất kỳ theo thời gian có thể được diễn tả bằngtổng các hàm sin và cos hoặc là tổng của các hàm mũ phức trong một khoảng. Nếu s(t) là một hàm tuần hoàn, ta chỉ cần viết chuỗi Fourrier trong một chu kỳ, chuỗi sẽtương đương với s(t) trong mọi thời điểm. Ví dụ 1: Hãy xác định chuỗi Fourrier lượng giác của s(t) như hình vẽ. Chuỗi này cần ápdụng trong khoảng - π/2 < 1< π/2 . Trang II.2 Cơ sở viễn thông Phạm Văn Tấn Ta dùng chuỗi Fourrier lượng giác, với T = π và fo 1 1 s(t) = = như vậy chuỗi có dạng: T π ∞ s(t) = a0 + ∑ [ an cos 2nt + bn sin 2nt ] t n=1 -2 -π/2 π/2 2 Hình 2.1 Tín hiệu cos(t). π + ∫ 1 2 Trong đó: a0 = π 2 cos t. dt = ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 280 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ viễn thông: Tìm hiểu về điện thoại thông minh
86 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng Blockchain trong bảo mật IoT
90 trang 185 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 152 0 0 -
Đồ án: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của màn hình LCD monitor
80 trang 138 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ điều khiển luật PID điều khiển động cơ DC
94 trang 133 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi điều khiển
15 trang 127 0 0