CỔ TỨC NÊN CHIA HAY NÊN GIỮ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.69 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tại sao phải nghiên cứu chính sách cổ tức? Nếu bạn là người ra quyết định tỉ lệ chi trả cổ tức, thì vấn đề bạn quan tâm nhất sẽ là gì? Chắc chắn điều bạn quan tâm sẽ là, liệu chính sách cổ tức mà bạn sắp quyết định có ảnh hưởng đến giá trị thị trường của công ty không? Nói cách khác, nó có làm giảm giá trị thị trường của công ty không và do đó, gián tiếp làm các cổ đông bị thiệt hại hay không? Cùng với Luật doanh nghiệp và chính sách đẩy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỔ TỨC NÊN CHIA HAY NÊN GIỮ CỔ TỨC NÊN CHIA HAY NÊN GIỮTS. Nguyễn Ninh Kiều & Thạc sĩ. Diệp Dũng Tại sao phải nghiên cứu chính sách cổ tức? Nếu bạn là người ra quyết định tỉ lệ chi trả cổ tức, thì vấn đề bạn quan tâm nhất sẽ là gì? Chắc chắn điều bạn quan tâm sẽ là, liệu chính sách cổ tức mà bạn sắp quyết định có ảnh hưởng đến giá trị thị trường của công ty không? Nói cách khác, nó có làm giảm giá trị thị trường của công ty không và do đó, gián tiếp làm các cổ đông bị thiệt hại hay không? Cùng với Luật doanh nghiệp và chính sách đẩy mạnh cổ phần hoá cácdoanh nghiệp nhà nước, số lượng công ty cổ phần đã không ngừng gia tăngtrong những năm gần đây. Các công ty này hàng năm sau khi quyết toán tàichính thì vấn đề cổ tức lại được đặt ra: nên chia hay giữ lại. Trong phạm vibài báo này chúng tôi xin bàn đến những khía cạnh lý thuyết và thực tiễnxoay quanh vấn đề phân chia cổ tức. Tại sao phải nghiên cứu chính sách cổ tức? Nếu bạn là người ra quyếtđịnh tỉ lệ chi trả cổ tức, thì vấn đề bạn quan tâm nhất sẽ là gì? Chắc chắnđiều bạn quan tâm sẽ là, liệu chính sách cổ tức mà bạn sắp quyết định có ảnhhưởng đến giá trị thị trường của công ty không? Nói cách khác, nó có làmgiảm giá trị thị trường của công ty không và do đó, gián tiếp làm các cổđông bị thiệt hại hay không? Về mặt lý thuyết, với giả định là một thị trường hoàn hảo, thì câu trảlời là chính sách cổ tức chẳng có tác động gì lên giá trị của công ty cả, đạidiện cho lập luận này là kết quả nghiên cứu của hai ông Miller vàModigliani được công bố lần đầu vào năm 1961. Nhưng thực tế, thị trườngkhông hoàn hảo như lý thuyết đã giả định, vì tồn tại chi phí giao dịch, thuế,thông tin thiên lệch …cho nên câu trả lời sẽ là: trong thực tế, chính sách cổtức có tác động không nhỏ đến giá trị của công ty và vì vậy sẽ có những tácđộng, không tốt thì xấu, lên lợi ích của các cổ đông. Do đó, cần thận trọngkhi đưa ra các quyết định liên quan đến chính sách cổ tức. Một thông điệp mà những nhà quản trị thường lấy đó làm mục tiêuứng xử là: “chính sách cổ tức phải có tính ổn định, không thay đổi thấtthường và phải đặc biệt thận trọng trước khi quyết định thay đổi một chínhsách cổ tức này bằng một chính sách cổ tức khác”. Trước khi khảo sát khía cạnh mang tính lý thuyết về chính sách cổ tức,chúng ta sẽ lướt nhanh qua các vấn đề có tính chiến lược và pháp lý củachính sách này. Qua đó chúng ta sẽ có được một kết luận sơ bộ là, không hềtồn tại cái gọi chiến lược tối ưu cho chính sách cổ tức mà phải tùy từngtrường hợp cụ thể để ra các quyết định cụ thể. 1. Khía cạnh mang tính chiến lược Giả dụ rằng hiện nay công ty của bạn đang có một cơ hội đầu tư tốt,vấn đề nằm ở chỗ nên tài trợ cho dự án này bằng nguồn nào đây? Giả sửrằng lượng vốn cần thiết để tài trợ cho dự án này vượt quá khả năng đi vaycủa công ty bạn, do đó, buộc công ty của bạn phải huy động đến nguồn vốnchủ sở hữu, nếu không muốn bỏ qua cơ hội đầu tư đầy triển vọng này. Vấnđề là nên chọn lựa nguồn vốn chủ sở hữu nào: lợi nhuận giữ lại – giới hạnviệc trả cổ tức, hay tiếp tục trả cổ tức ở mức cao và phát hành cổ phiếu mới. Nếu sử dụng lợi nhuận giữ lại và hạn chế việc trả cổ tức, khi đó, chínhsách này sẽ làm nản lòng những nhà đầu tư mà mối quan tâm hàng đầu củahọ là thu nhập từ cổ tức chứ không phải từ lợi vốn do tăng giá cổ phiếu trongtương lai, những nhà đầu tư này (thường là các định chế tài chính như quỹhưu bổng, quỹ tương hỗ, công ty bảo hiểm) sẽ bán cổ phiếu của công ty màhọ đang nắm giữ. Từ đó làm giảm giá trị thị trường cũa cổ phiếu, điều nàymâu thuẫn với mục tiêu tối hậu mà công ty đeo đuổi là tối đa hoá sự giàu cócủa các cổ đông. Ngoài ra, việc cổ phiếu công ty giảm giá do các nhà đầu tưbán đi cổ phiếu mà họ đang nắm giữ sẽ đặt công ty trước một tình huống làbị đe dọa thao túng mua (take over). Còn nếu tiếp tục duy trì việc trả cổ tức ở mức cao và phát hành cổphiếu mới để huy động vốn tài trợ cho dự án thì công ty sẽ phải đối diện vớicác vấn đề sau: tốn kém phát sinh do chi phí phát hành cổ phiếu mới (trungbình bằng 15% tổng giá trị phát hành) và quyền kiểm soát của cổ đông hiệnhành có thể bị đe dọa. Như vậy, công ty nên chọn phương án nào? Quả thậtđiều này không đơn giản. Phương án nào cũng có cái giá của nó, vấn đề làtùy từng trường hợp cụ thể mà chọn phương án mang lại lợi ích cao nhất. 2. Khía cạnh mang tính pháp lý Có phải nhà quản trị có toàn quyền tự do trong việc đưa ra các quyếtđịnh liên quan đến chính sách cổ tức không? Câu trả lời là không, vì hệthống pháp lý hạn chế quyền này của các nhà quản trị. Mặc dù cổ đông lànhững người chịu rủi ro cao nhất, nhưng những đối tượng khác như chủ nợ,người lao động cũng phải gánh chịu rủi ro (mặc dù thấp hơn các cổ đông) vàtrái quyền của họ trước tài sản của công ty cao hơn các cổ đông. Để đảm bảoquyền lợi của các đối tượng này, hệ thống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỔ TỨC NÊN CHIA HAY NÊN GIỮ CỔ TỨC NÊN CHIA HAY NÊN GIỮTS. Nguyễn Ninh Kiều & Thạc sĩ. Diệp Dũng Tại sao phải nghiên cứu chính sách cổ tức? Nếu bạn là người ra quyết định tỉ lệ chi trả cổ tức, thì vấn đề bạn quan tâm nhất sẽ là gì? Chắc chắn điều bạn quan tâm sẽ là, liệu chính sách cổ tức mà bạn sắp quyết định có ảnh hưởng đến giá trị thị trường của công ty không? Nói cách khác, nó có làm giảm giá trị thị trường của công ty không và do đó, gián tiếp làm các cổ đông bị thiệt hại hay không? Cùng với Luật doanh nghiệp và chính sách đẩy mạnh cổ phần hoá cácdoanh nghiệp nhà nước, số lượng công ty cổ phần đã không ngừng gia tăngtrong những năm gần đây. Các công ty này hàng năm sau khi quyết toán tàichính thì vấn đề cổ tức lại được đặt ra: nên chia hay giữ lại. Trong phạm vibài báo này chúng tôi xin bàn đến những khía cạnh lý thuyết và thực tiễnxoay quanh vấn đề phân chia cổ tức. Tại sao phải nghiên cứu chính sách cổ tức? Nếu bạn là người ra quyếtđịnh tỉ lệ chi trả cổ tức, thì vấn đề bạn quan tâm nhất sẽ là gì? Chắc chắnđiều bạn quan tâm sẽ là, liệu chính sách cổ tức mà bạn sắp quyết định có ảnhhưởng đến giá trị thị trường của công ty không? Nói cách khác, nó có làmgiảm giá trị thị trường của công ty không và do đó, gián tiếp làm các cổđông bị thiệt hại hay không? Về mặt lý thuyết, với giả định là một thị trường hoàn hảo, thì câu trảlời là chính sách cổ tức chẳng có tác động gì lên giá trị của công ty cả, đạidiện cho lập luận này là kết quả nghiên cứu của hai ông Miller vàModigliani được công bố lần đầu vào năm 1961. Nhưng thực tế, thị trườngkhông hoàn hảo như lý thuyết đã giả định, vì tồn tại chi phí giao dịch, thuế,thông tin thiên lệch …cho nên câu trả lời sẽ là: trong thực tế, chính sách cổtức có tác động không nhỏ đến giá trị của công ty và vì vậy sẽ có những tácđộng, không tốt thì xấu, lên lợi ích của các cổ đông. Do đó, cần thận trọngkhi đưa ra các quyết định liên quan đến chính sách cổ tức. Một thông điệp mà những nhà quản trị thường lấy đó làm mục tiêuứng xử là: “chính sách cổ tức phải có tính ổn định, không thay đổi thấtthường và phải đặc biệt thận trọng trước khi quyết định thay đổi một chínhsách cổ tức này bằng một chính sách cổ tức khác”. Trước khi khảo sát khía cạnh mang tính lý thuyết về chính sách cổ tức,chúng ta sẽ lướt nhanh qua các vấn đề có tính chiến lược và pháp lý củachính sách này. Qua đó chúng ta sẽ có được một kết luận sơ bộ là, không hềtồn tại cái gọi chiến lược tối ưu cho chính sách cổ tức mà phải tùy từngtrường hợp cụ thể để ra các quyết định cụ thể. 1. Khía cạnh mang tính chiến lược Giả dụ rằng hiện nay công ty của bạn đang có một cơ hội đầu tư tốt,vấn đề nằm ở chỗ nên tài trợ cho dự án này bằng nguồn nào đây? Giả sửrằng lượng vốn cần thiết để tài trợ cho dự án này vượt quá khả năng đi vaycủa công ty bạn, do đó, buộc công ty của bạn phải huy động đến nguồn vốnchủ sở hữu, nếu không muốn bỏ qua cơ hội đầu tư đầy triển vọng này. Vấnđề là nên chọn lựa nguồn vốn chủ sở hữu nào: lợi nhuận giữ lại – giới hạnviệc trả cổ tức, hay tiếp tục trả cổ tức ở mức cao và phát hành cổ phiếu mới. Nếu sử dụng lợi nhuận giữ lại và hạn chế việc trả cổ tức, khi đó, chínhsách này sẽ làm nản lòng những nhà đầu tư mà mối quan tâm hàng đầu củahọ là thu nhập từ cổ tức chứ không phải từ lợi vốn do tăng giá cổ phiếu trongtương lai, những nhà đầu tư này (thường là các định chế tài chính như quỹhưu bổng, quỹ tương hỗ, công ty bảo hiểm) sẽ bán cổ phiếu của công ty màhọ đang nắm giữ. Từ đó làm giảm giá trị thị trường cũa cổ phiếu, điều nàymâu thuẫn với mục tiêu tối hậu mà công ty đeo đuổi là tối đa hoá sự giàu cócủa các cổ đông. Ngoài ra, việc cổ phiếu công ty giảm giá do các nhà đầu tưbán đi cổ phiếu mà họ đang nắm giữ sẽ đặt công ty trước một tình huống làbị đe dọa thao túng mua (take over). Còn nếu tiếp tục duy trì việc trả cổ tức ở mức cao và phát hành cổphiếu mới để huy động vốn tài trợ cho dự án thì công ty sẽ phải đối diện vớicác vấn đề sau: tốn kém phát sinh do chi phí phát hành cổ phiếu mới (trungbình bằng 15% tổng giá trị phát hành) và quyền kiểm soát của cổ đông hiệnhành có thể bị đe dọa. Như vậy, công ty nên chọn phương án nào? Quả thậtđiều này không đơn giản. Phương án nào cũng có cái giá của nó, vấn đề làtùy từng trường hợp cụ thể mà chọn phương án mang lại lợi ích cao nhất. 2. Khía cạnh mang tính pháp lý Có phải nhà quản trị có toàn quyền tự do trong việc đưa ra các quyếtđịnh liên quan đến chính sách cổ tức không? Câu trả lời là không, vì hệthống pháp lý hạn chế quyền này của các nhà quản trị. Mặc dù cổ đông lànhững người chịu rủi ro cao nhất, nhưng những đối tượng khác như chủ nợ,người lao động cũng phải gánh chịu rủi ro (mặc dù thấp hơn các cổ đông) vàtrái quyền của họ trước tài sản của công ty cao hơn các cổ đông. Để đảm bảoquyền lợi của các đối tượng này, hệ thống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cổ tức cổ tức nên chia hay nên giữ tài liệu tài chính phân tích tài chính tài chính doanh nghiệp phân tích tài chính doanh nghiệp báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 759 21 0 -
18 trang 458 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 433 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 419 12 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 368 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 368 10 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 365 1 0 -
3 trang 294 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 283 0 0 -
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 280 0 0