Thông tin tài liệu:
Tên thuốc:Fructus Oryzae GerminatusTên khoa học:Oryza sativa L. Setaria italica (L) Beauv.Bộ phận dùng: Mầm Lúa.Tính vị: Vị ngọt, tính ôn.Qui kinh: Vào kinh Tỳ và Vị.Tác dụng:Chữa khó tiêu và điều hòa vị, kích thích tiêu hóa, bổ Tỳ, khai Vị.Chủ trị:Khó tiêu: cốc nha dùng phối hợp với thần khúc và sơn tra. Tỳ và vị kém biểu hiện như kém ăn. Dùng phối hợp cốc nha với đẳng sâm, bạch truật và trần bì.Liều dùng: 10-15g.Bào chế: Dùng sống hoặc sao lên.+ Cốc Nha; Lấy hạt lúa sạch, ngâm nước cho ngập 6-7/10, vớt ra, đựng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỐC NHA CỐC NHA Tên thuốc:Fructus Oryzae Germinatus Tên khoa học:Oryza sativa L. Setaria italica (L) Beauv. Bộ phận dùng:Mầm Lúa. Tính vị:Vị ngọt, tính ôn. Qui kinh:Vào kinh Tỳ và Vị. Tác dụng:Chữa khó tiêu và điều hòa vị, kích thích tiêu hóa, bổ Tỳ, khai Vị. Chủ trị: Khó tiêu: cốc nha dùng phối hợp với thần khúc và sơn tra. Tỳ và vị kémbiểu hiện như kém ăn. Dùng phối hợp cốc nha với đẳng sâm, bạch truật và trầnbì. Liều dùng: 10-15g. Bào chế: Dùng sống hoặc sao lên. + Cốc Nha; Lấy hạt lúa sạch, ngâm nước cho ngập 6-7/10, vớt ra, đựngvào rổ, đậy kín. mỗi ngày vẩy nước một lần để giữ độ ẩm giúp cho mầm mọctốt. đến lúc rễ dài khoảng 0,3-0,6cm thì đổ ra, phơi khô là được. + Sao Cốc Nha: Lấy hạt lúa đã nứt mầm, cho vào nồi rang với nhỏ lửađến khi thành mầu vàng sẫm, lấy ra để nguội là được. + Tiêu Cốc Nha: Lấy Cốc nha cho vào nồi, rang to lửa cho thành mầuvàng sém, rưới ít nước vài, lấy ra hong gió cho khô là được. Kiêng kỵ: Tỳ Vị không có tích trệ, khi dùng cần cẩn thận.