Danh mục

Coi chừng bệnh nhược thị ở trẻ nhỏ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.08 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ chi phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi thấy con kêu nhìn mờ hay phát hiện thấy con ngồi gần màn hình khi xem tivi hoặc ở lớp, trẻ không nhìn rõ bảng, các bậc phụ huynh mới đưa con đi khám mắt. Và khi đến bác sĩ khám thì mới phát hiện ra trẻ có tật khúc xạ nào đó. Nhưng thật đáng tiếc, khi đó, thường thị lực của trẻ đã bị suy giảm đáng kể, trong rất nhiều trường hợp, ngoài tật khúc xạ mắt, trẻ còn bị thêm chứng nhược thị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Coi chừng bệnh nhược thị ở trẻ nhỏCoi chừng bệnh nhược thị ở trẻ nhỏKhi thấy con kêu nhìn mờ hay phát hiện thấy con ngồigần màn hình khi xem tivi hoặc ở lớp, trẻ không nhìn rõbảng, các bậc phụ huynh mới đưa con đi khám mắt.Và khi đến bác sĩ khám thì mới phát hiện ra trẻ có tật khúc xạnào đó. Nhưng thật đáng tiếc, khi đó, thường thị lực của trẻđã bị suy giảm đáng kể, trong rất nhiều trường hợp, ngoài tậtkhúc xạ mắt, trẻ còn bị thêm chứng nhược thị.Nhược thị là gì?Nhược thị được định nghĩa là sự suy giảm thị lực do võngmạc không được kích thích hoặc có sự tương tác bất thườngvề chức năng thị giác hai mắt mà không phát hiện đượcnguyên nhân thực thể bằng phương pháp thăm khám. Nóicách khác, nhược thị là sự suy giảm thị lực ở một hoặc cả haimắt mà không kèm theo tổn thương nhìn thấy được ở mắt.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Nguyên nhânBệnh nhược thị do nhiều nguyên nhân khác nhau: Nhược thịdo lác: Là hình thái nhược thị phổ biến nhất. Nhược thị do tậtkhúc xạ: Tật khúc xạ cũng là một nguyên nhân phổ biến gâynhược thị. Tật khúc xạ bao gồm cận thị, viễn thị, loạn thị vàlệch khúc xạ. Trong trường hợp tật khúc xạ cao, võng mạc sẽkhông nhận được hình ảnh rõ nét làm cho thị lực phát triểnbất thường gây nhược thị. Nhược thị do võng mạc khôngđược kích thích: Trong trường hợp này, võng mạc có thểkhông nhận được kích thích gì vì có sự cản trở đường đi củaánh sáng tới võng mạc gây ra nhược thị.Phương pháp điều trịTùy theo nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ có thể áp dụng nhiềuphương pháp điều trị nhược thị khác nhau. Nếu bị nhược thịdo tật khúc xạ hoặc có phối hợp với nguyên nhân do tật khúcxạ, phương pháp điều trị là điều chỉnh tật khúc xạ. Phươngpháp bịt mắt: được coi là phương pháp kinh điển phổ biến,đạt hiệu quả cao và dễ thực hiện nhất. Phương pháp gia phátquang học: Là phương pháp đặc biệt tác dụng tốt đối với cáctrường hợp nhẹ và trung bình, những trường hợp bịt mắt thấtbại và những trường hợp cần điều trị duy trì… Phương phápdùng thuốc: Hiệu quả phục hồi ổn định thị lực lâu dài củathuốc sau khi ngừng điều trị vẫn chưa rõ ràng. Phương phápkích thích thị giác CAM, phương pháp phục thị…Ngoài ra phương pháp tập luyện bằng phần mầm điều trịnhược thị đang được các nước trên thế giới áp dụng, tự thiếtkế phần mềm và điều trị theo phần mềm thiết kế nhưAustralia, Nga, Singapore… Ưu điểm của phương pháp nàylà quản lý và theo dõi được quá trình điều trị của bệnh nhân.Các phần mềm đều tích hợp phần quản lý bệnh nhân về hànhchính, bệnh tật và tiền sử cũng như liệu pháp điều trị; có thểáp dụng cho mọi lứa tuổi; các bài tập phong phú đa dạng, tạocho trẻ hứng thú tham gia; có thể thiết kế bài tập riêng biệt đểluyện tập từng chức năng thị giác. Tuy nhiên, trẻ phải ở độtuổi nhất định và có khả năng sử dụng máy tính để được điềutrị hiệu quả bằng phương pháp này.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Bạn có biết!Về nguyên tắc, điều trị nhược thị cũng như điều trị tật khúcxạ cho trẻ càng sớm càng tốt, khi trẻ còn nhỏ hiệu quả điềutrị càng cao, nhất là đối với điều trị nhược thị, vì khi trẻ đãlớn, hệ thần kinh của trẻ đã phát triển hoàn thiện thì việc kíchthích hay tác động đến nó sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều.Để phòng tránh bệnh nhược thị: vào những giai đoạn quantrọng như khi mới sinh, 3 tuổi (khi bắt đầu có thể kiểm tra thịlực của trẻ), 6 tuổi (trước khi vào lớp 1) và sau 10 tuổi (khitrẻ chuẩn bị bước sang giai đoạn dậy thì), cũng nên cho trẻ đikhám định kỳ để phát hiện sớm những bệnh lý đặc trưng vềmắt cho lứa tuổi đó. ...

Tài liệu được xem nhiều: