Danh mục

Coi chừng viêm nướu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.87 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo các Bác sĩ nhi khoa, viêm nướu là một trong 10 bệnh thường gặp ở trẻ em. Tuy nhiên, nhiều bố mẹ còn lơ là với các nguy cơ lây bệnh. Thường xuyên đánh răng để bảo vệ nướu Hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, răng sữa yếu là yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn gây viêm nướu tấn công trẻ. Nếu không điều trị sớm, răng của bé có thể lung lay, rụng và gây ra những bệnh răng miệng nghiêm trọng như viêm răng, viêm lợi. Không khó để nhận biết bệnhNguyên nhân gây viêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Coi chừng viêm nướu Coi chừng viêm nướu Theo các Bác sĩ nhi khoa, viêm nướu là một trong 10 bệnh thường gặp ở trẻ em. Tuy nhiên, nhiều bố mẹ còn lơ là với các nguy cơ lây bệnh.Thường xuyên đánh răng đểbảo vệ nướu Hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, răng sữa yếu làyếu tố thuận lợi cho vi khuẩn gây viêm nướu tấn côngtrẻ. Nếu không điều trị sớm, răng của bé có thể lunglay, rụng và gây ra những bệnh răng miệng nghiêmtrọng như viêm răng, viêm lợi.Không khó để nhận biết bệnhNguyên nhân gây viêm nướu chính là các mảng bámhình thành trên răng. Đây là nơi trú ẩn của các vikhuẩn. Khi bé không được vệ sinh răng miệngthường xuyên và đúng cách, vi khuẩn dồn trú trênrăng lâu ngày sẽ gây tổn hại nướu răng. Vi khuẩn tấncông làm các mô răng bị tổn thương, đóng mủ gâyviêm nướu.Trẻ bị viêm nướu thường có biểu hiện ăn ít, bỏ ăn dođau nướu. Tuy nhiên, nhiều bố mẹ cứ nghĩ con mìnhkén ăn và không chịu để ý kiểm tra răng miệng. Việcđể lâu có thể khiến tình trạng viêm nướu nặng và khótrị.Để sớm nhận biết con bị viêm nướu, bạn có thểdựa vào các dấu hiệu sau:Nướu của trẻ có dấu hiệu bị sưng đỏ và tấy.Trẻ bị chảy máu ở nướu sau khi đánh răng, lấy cácchất bám ở kẽ răng bằng chỉ nha khoa hoặc chảymáu răng một cách vô cớ. Nguyên nhân là do các vikhuẩn gây viêm sản sinh ra độc tố khiến nướu trởnên nhạy cảm, dễ chảy máu.Răng bé bị lung lay hoặc lộ chân răng ra ngoài.Hơi thở của bé có mùi khó chịu, có mủ giữa răng vànướu răng.Giải pháp để ngăn ngừa viêm nướuPhát hiện các triệu trứng viêm nướu răng sớm và đưacon đến nha sĩ điều trị để giúp bệnh chóng lành. Bésẽ được kê đúng toa thuốc uống, thuốc thoa nướu đểxoa dịu tình trạng sưng, đau. Sau đó, bé ăn uống trởlại bình thường.Các nha sĩ cho biết, viêm nướu có thể lây nhiễm quanước bọt. Nếu một thành viên trong gia đình bị viêmnướu, nguy cơ bé mắc bệnh có thể gấp đôi. Nguy cơnày xảy ra khi bé có sự tiếp xúc thường xuyên vớingười bệnh do được đút ăn, dùng chung bát, ly...Do đó, khi phát hiện thành viên trong nhà bị viêmnướu, bạn nên yêu cầu người ấy đi điều trị. Đồngthời, bạn cũng nên đưa con đi kiểm tra răng miệng đểcó giải pháp đối phó kịp thời.Ngoài ra, cho trẻ ăn bưởi cũng là một biện pháp giúptrẻ ngừa bệnh viêm nướu. Các nhà nghiên cứu thuộctrường đại học Friedrich Schiller, Đức, cho biết, mỗitrái bưởi có chứa khoảng 92,5mg vitamin C. Ăn bưởisẽ giúp tăng lượng vitamin C trong máu, tăng sức đềkháng để chống lại các vi khuẩn gây viêm nướu.Đồng thời, họ cũng đưa ra lời khuyên không nênđánh răng ngay sau khi ăn bưởi.Để bảo vệ sức khỏe răng miệng của trẻ, tốt nhất, bốmẹ phải biết ngừa bệnh ngay từ đầu. Làm sạch lợi,lưỡi, răng ngay từ khi bé còn nhỏ bằng gạc mềm vớithuốc rơ lưỡi, miệng. Sản phẩm này có bán tại cáctiệm thuốc tây. Trong giai đoạn 1-2 tuổi, bạn giúp béchà răng bằng bàn chải với nước muối pha loãng.Từ 3 tuổi trở đi, bé có thể tự chải răng với kem đánhrăng trẻ em. Bố mẹ cần kiểm tra xem bé đánh răngđã thật sạch thức ăn dính trên răng và các mảng bámchưa.Với các kẽ răng của con, bạn có thể dùng chỉ nhakhoa để vệ sinh thật sạch.Một điều cần nhớ là bố mẹ nên đưa con đi khám nhakhoa định kỳ 2-3 lần/năm để kiểm tra các vấn đề răngmiệng

Tài liệu được xem nhiều: