Còi xương vì ăn quá nhiều... thịt
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.57 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người không biết rằng việc cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn giàu đạm là một nguyên nhân dẫn đến bệnh còi xương.Khi bác sĩ nói bé Mai bị còi xương là do ăn quá nhiều đạm, chị Linh cứ ngớ ra. Như nhiều bà mẹ khác, chị nghĩ thịt, trứng.. nếu không bổ xương thì chí ít cũng không làm hại nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Còi xương vì ăn quá nhiều... thịt Còi xương vì ăn quá nhiều... thịtNhiều người không biết rằng việc cho trẻ ăn quánhiều thức ăn giàuđạm là một nguyên nhân dẫn đến bệnh còixương.Khi bác sĩ nói bé Mai bị còi xương là do ăn quánhiều đạm, chị Linh cứ ngớ ra. Như nhiều bà mẹkhác, chị nghĩ thịt, trứng.. nếu không bổ xươngthì chí ít cũng không làm hại nó.Ngày nay, phần lớn bà mẹ đều đã biết trẻ có thể bịcòi xương do thiếu canxi, thiếu vitamin D, thiếu ánhnắng mặt trời. Tuy nhiên, không nhiều người biết rằngviệc cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn giàu đạm cũng làmột nguyên nhân dẫn đến bệnh này.Chị Linh, trú tại Khu đô thị Bắc Linh Đàm, đã rất ngạcnhiên khi đưa con đến khám bác sĩ và được chẩnđoán còi xương. “Ở nhà, tôi cho cháu ăn khá rấtnhiều thịt, cá, tôm... Cháu ăn rất tốt. Chị càng tỏ ýnghi ngờ khi bác sĩ cho rằng chính chế độ ăn quánhiều thịt cá tôm đó đã góp phần khiến bé Mai bị còixương.Bác sĩ Lê Thị Hải, Giám đốc trung tâm Tư vấn phụchồi dinh dưỡng và kiểm soát béo phì, Viện dinhdưỡng, những trẻ ăn quá nhiều chất đạm có thể xuấthiện tình trạng toan chuyển hoá, dẫn đến tăng đàothải canxi ra nước tiểu. Hậu quả là trẻ vẫn bị còixương cho dù lượng canxi đưa vào cơ thể và đượchấp thu vẫn ở mức bình thường. Do đó, các bậc phụhuynh đừng vì sốt ruột muốn con chóng lớn mà bồibổ quá tay. Tỷ lệ các nhóm chất dinh dưỡng cần cânđối theo hướng dẫn của các chuyên gia dinh dưỡng.Còi xương vì quá bụMột số trẻ bị còi xương không phải do sai lầm trongchế độ dinh dưỡng mà là do tăng cân quá nhanh. Bácsĩ Lê Thị Hải cho biết rất nhiều phụ huynh vốn tự hàovì nuôi con bụ bẫm đã rất sốc khi bác sĩ phán bé bịcòi xương, như trường hợp chị Hương ở thị xã SơnTây, Hà Nội. Con chị hai tuổi, nặng 13 kg, trông caolớn như một em bé ba tuổi. Cháu ăn khỏe, lớn nhanh,chỉ phải tội hay khóc về đêm. Hương không nghĩ rằngđây lại chính là một biểu hiện của còi xương.Bác sĩ Lê Thị Hải giải thích, những trẻ lớn nhanh, caovà bụ bẫm càng cần lượng canxi nhiều hơn những trẻphát triển bình thường. Vì vậy, những trẻ này cầnđược bổ sung canxi và vitamin D. Tuy nhiên, việc bổsung quá nhiều canxi lại làm tăng sự đào thải chấtnày qua nước tiểu. Do đó, nên nhờ bác sĩ dinh dưỡngtư vấn cụ thể.Nếu không có điều kiện cho trẻ bú mẹ đầy đủ, thay vìcho ăn bột sớm (trước 6 tháng tuổi), bạn có thể chotrẻ uống thêm sữa công thức vì nó được sản xuất cốgắng để gần giống sữa mẹ. Nên chọn loại chứa100% lactose, chất có khả năng kích thích sự hấp thucanxi. Còn nếu cho ăn bột sớm, canxi trong cơ thể bésẽ bị đào thải nhiều qua phân và nước tiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Còi xương vì ăn quá nhiều... thịt Còi xương vì ăn quá nhiều... thịtNhiều người không biết rằng việc cho trẻ ăn quánhiều thức ăn giàuđạm là một nguyên nhân dẫn đến bệnh còixương.Khi bác sĩ nói bé Mai bị còi xương là do ăn quánhiều đạm, chị Linh cứ ngớ ra. Như nhiều bà mẹkhác, chị nghĩ thịt, trứng.. nếu không bổ xươngthì chí ít cũng không làm hại nó.Ngày nay, phần lớn bà mẹ đều đã biết trẻ có thể bịcòi xương do thiếu canxi, thiếu vitamin D, thiếu ánhnắng mặt trời. Tuy nhiên, không nhiều người biết rằngviệc cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn giàu đạm cũng làmột nguyên nhân dẫn đến bệnh này.Chị Linh, trú tại Khu đô thị Bắc Linh Đàm, đã rất ngạcnhiên khi đưa con đến khám bác sĩ và được chẩnđoán còi xương. “Ở nhà, tôi cho cháu ăn khá rấtnhiều thịt, cá, tôm... Cháu ăn rất tốt. Chị càng tỏ ýnghi ngờ khi bác sĩ cho rằng chính chế độ ăn quánhiều thịt cá tôm đó đã góp phần khiến bé Mai bị còixương.Bác sĩ Lê Thị Hải, Giám đốc trung tâm Tư vấn phụchồi dinh dưỡng và kiểm soát béo phì, Viện dinhdưỡng, những trẻ ăn quá nhiều chất đạm có thể xuấthiện tình trạng toan chuyển hoá, dẫn đến tăng đàothải canxi ra nước tiểu. Hậu quả là trẻ vẫn bị còixương cho dù lượng canxi đưa vào cơ thể và đượchấp thu vẫn ở mức bình thường. Do đó, các bậc phụhuynh đừng vì sốt ruột muốn con chóng lớn mà bồibổ quá tay. Tỷ lệ các nhóm chất dinh dưỡng cần cânđối theo hướng dẫn của các chuyên gia dinh dưỡng.Còi xương vì quá bụMột số trẻ bị còi xương không phải do sai lầm trongchế độ dinh dưỡng mà là do tăng cân quá nhanh. Bácsĩ Lê Thị Hải cho biết rất nhiều phụ huynh vốn tự hàovì nuôi con bụ bẫm đã rất sốc khi bác sĩ phán bé bịcòi xương, như trường hợp chị Hương ở thị xã SơnTây, Hà Nội. Con chị hai tuổi, nặng 13 kg, trông caolớn như một em bé ba tuổi. Cháu ăn khỏe, lớn nhanh,chỉ phải tội hay khóc về đêm. Hương không nghĩ rằngđây lại chính là một biểu hiện của còi xương.Bác sĩ Lê Thị Hải giải thích, những trẻ lớn nhanh, caovà bụ bẫm càng cần lượng canxi nhiều hơn những trẻphát triển bình thường. Vì vậy, những trẻ này cầnđược bổ sung canxi và vitamin D. Tuy nhiên, việc bổsung quá nhiều canxi lại làm tăng sự đào thải chấtnày qua nước tiểu. Do đó, nên nhờ bác sĩ dinh dưỡngtư vấn cụ thể.Nếu không có điều kiện cho trẻ bú mẹ đầy đủ, thay vìcho ăn bột sớm (trước 6 tháng tuổi), bạn có thể chotrẻ uống thêm sữa công thức vì nó được sản xuất cốgắng để gần giống sữa mẹ. Nên chọn loại chứa100% lactose, chất có khả năng kích thích sự hấp thucanxi. Còn nếu cho ăn bột sớm, canxi trong cơ thể bésẽ bị đào thải nhiều qua phân và nước tiểu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh còi xương thực phẩm chữa bệnh mẹo chữa bệnh dinh dưỡng cho bé thực phẩm cho bé chăm sóc bé thực đơn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng sức khỏe đời sống dinh dưỡng cho cơ thể dinh dưỡng cho mọi người sức khỏe cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
Bài giảng Nhi khoa (Tập 1): Phần 1 (Chương trình đại học)
256 trang 54 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
3 trang 39 0 0
-
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
2 trang 36 0 0