Con bạn có nguy cơ bị cận thị hay không?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.18 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau nửa ngày lu bu với thủ tục khám bệnh của con, chị Hồng cầm tờ kết luận kèm theo chỉ dẫn của bác sỹ: “Chị mang giấy khám này sang phòng bên cạnh để lắp kính cận cho con...”. Ban đầu thấy con thường xuyên cho tay lên mắt dụi và day mắt mỗi khi tập trung nhìn vào đâu đó, chị Hồng chủ quan nghĩ rằng chắc do con xem ti vi nhiều và thi thoảng ngồi máy vi tính của mẹ chơi game nên mỏi mắt dẫn tới dụi mắt. Chị không ngờ gần nửa tháng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con bạn có nguy cơ bị cận thị hay không? Con bạn có nguy cơ bị cận thị hay không? Sau nửa ngày lu bu với thủ tục khám bệnh của con, chị Hồng cầm tờkết luận kèm theo chỉ dẫn của bác sỹ: “Chị mang giấy khám này sang phòngbên cạnh để lắp kính cận cho con...”. Ban đầu thấy con thường xuyên cho tay lên mắt dụi và day mắt mỗikhi tập trung nhìn vào đâu đó, chị Hồng chủ quan nghĩ rằng chắc do conxem ti vi nhiều và thi thoảng ngồi máy vi tính của mẹ chơi game nên mỏimắt dẫn tới dụi mắt. Chị không ngờ gần nửa tháng sau đó, bé Quân chạy lạithì thào nói với mẹ: “Mẹ ơi! Mai mẹ gọi điện cho cô giáo xin cho conchuyển chỗ ngồi lên bàn đầu mẹ nhé! Mắt con nhìn cứ mờ mờ, không thấyrõ chữ”. Lúc này chị mới bắt đầu lo lắng, vội vàng đưa con tới bác sỹ đểkiểm tra mắt. Tại viện mắt, bé Quân được bác sỹ khám tổng thể và đo thị lực. Saunửa ngày chầu trực, lu bu với các thủ tục khám bệnh của con, chị Hồng cầmtờ giấy kết luận bệnh kèm theo chỉ dẫn của bác sỹ: “Chị mang theo giấykhám này sang phòng bên cạnh để lắp kính cận cho con. Độ cận của cháu đãlên 1 đi ốp rồi đấy”. Thông thường, cận thị ở trẻ em xuất phát chủ yếu do di truyền và môitrường bên ngoài tác động. Ngay khi trẻ chập chững bước độ tuổi đi học, chamẹ thường dồn trẻ vào khuôn khổ của sự tập trung để chuẩn bị cho con đếntrường, cha mẹ bắt đầu dạy con đọc và cho con làm quen với máy tính, thêmvào đó trẻ xem ti vi quá nhiều, chơi những trò chơi điện tử quá lâu dẫn đếnviệc mắt của trẻ em làm viếc quá tải. Khi bắt đầu một thời kỳ chuyển tiếp cấp học, trẻ tích cực phát triển vàchạy đua với các chương trình học trên trường…, sự mệt mỏi, căng thẳngtrong vấn đề học tập càng trở nên nghiêm trọng. Kết quả là, toàn bộ cơ thểtrẻ rơi vào trạng thái căng thẳng. Và đôi mắt của trẻ không cũng không phảilà ngoại lệ. Yếu tố gây nguy cơ trẻ bị cận thị - Trẻ có tiền sử bệnh về răng, amiđan và vòm họng, và các bệnhđường hô hấp cấp thường xuyên. Những bệnh này làm suy yếu hệ miễn dịchvà ảnh hưởng xấu đến độ tinh anh của mắt và làm tăng tốc độ phát triển củabệnh cận thị. - Các trò chơi đòi hỏi sự tập trung cao độ của mắt, tư thế ngồi sai khiđọc hoặc viết (mắt quá gần với chữ viết) khiến mắt trở nên mệt mỏi vì dồnquá nhiều sự tập trung của mắt vào đó, gây nên tình trạng mệt mỏi và đôimắt trẻ sẽ kém dần thị lực dẫn đến cận thị. - Chế độ ăn nghèo dinh dưỡng và avitamin cũng là nguyên nhân khiếntrẻ có nguy cơ mắc phải cận thị. - Khuynh hướng trẻ bị cận thị do di truyền. Nếu trong gia đình có tiềnsử về bệnh cận thị thì con bạn có nguy cơ cao cũng bị cận thị vì cận thị cũngmang yếu tố di truyền. Các biện pháp cần thiết cho đôi mắt trẻ khỏe mạnh - Các mẹ đặc biệt cách ly con với các màn hình máy vi tính, hạn chếxem ti vi quá nhiều, nếu xem phải ngồi ở khoảng cách thích hợp. - Không nên làm việc bằng mắt liên tục và kéo dài. Các mẹ hãy hướngdẫn con mỗi giờ nên cho mắt nghỉ ngơi từ 5 đến 10 phút bằng cách nhắmmắt lại hoặc thư giãn bằng cách nhìn ra xa để mắt có thời gian nghỉ ngơi. - Thường xuyên tập thể dục sẽ giúp trẻ phân bổ hợp lí các khoảng thờigian học với các hoạt động ngoài trời, điều này sẽ rất tốt cho đôi mắt của trẻ. - Trang bị các thiết bị chiếu sáng bên phải và ánh sáng đủ, chuẩn ở nơitrẻ học tập và đọc sách. - Bổ sung cho con nguồn thực phẩm giàu vitamin và chất chống oxyhóa: các loại hạt, quả việt quất, các loại dầu thực vật, hoa quả có chứa acidascorbic. Chế độ ăn uống cân bằng sẽ giúp con khỏe mạnh cả về thể chất lẫnthị lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con bạn có nguy cơ bị cận thị hay không? Con bạn có nguy cơ bị cận thị hay không? Sau nửa ngày lu bu với thủ tục khám bệnh của con, chị Hồng cầm tờkết luận kèm theo chỉ dẫn của bác sỹ: “Chị mang giấy khám này sang phòngbên cạnh để lắp kính cận cho con...”. Ban đầu thấy con thường xuyên cho tay lên mắt dụi và day mắt mỗikhi tập trung nhìn vào đâu đó, chị Hồng chủ quan nghĩ rằng chắc do conxem ti vi nhiều và thi thoảng ngồi máy vi tính của mẹ chơi game nên mỏimắt dẫn tới dụi mắt. Chị không ngờ gần nửa tháng sau đó, bé Quân chạy lạithì thào nói với mẹ: “Mẹ ơi! Mai mẹ gọi điện cho cô giáo xin cho conchuyển chỗ ngồi lên bàn đầu mẹ nhé! Mắt con nhìn cứ mờ mờ, không thấyrõ chữ”. Lúc này chị mới bắt đầu lo lắng, vội vàng đưa con tới bác sỹ đểkiểm tra mắt. Tại viện mắt, bé Quân được bác sỹ khám tổng thể và đo thị lực. Saunửa ngày chầu trực, lu bu với các thủ tục khám bệnh của con, chị Hồng cầmtờ giấy kết luận bệnh kèm theo chỉ dẫn của bác sỹ: “Chị mang theo giấykhám này sang phòng bên cạnh để lắp kính cận cho con. Độ cận của cháu đãlên 1 đi ốp rồi đấy”. Thông thường, cận thị ở trẻ em xuất phát chủ yếu do di truyền và môitrường bên ngoài tác động. Ngay khi trẻ chập chững bước độ tuổi đi học, chamẹ thường dồn trẻ vào khuôn khổ của sự tập trung để chuẩn bị cho con đếntrường, cha mẹ bắt đầu dạy con đọc và cho con làm quen với máy tính, thêmvào đó trẻ xem ti vi quá nhiều, chơi những trò chơi điện tử quá lâu dẫn đếnviệc mắt của trẻ em làm viếc quá tải. Khi bắt đầu một thời kỳ chuyển tiếp cấp học, trẻ tích cực phát triển vàchạy đua với các chương trình học trên trường…, sự mệt mỏi, căng thẳngtrong vấn đề học tập càng trở nên nghiêm trọng. Kết quả là, toàn bộ cơ thểtrẻ rơi vào trạng thái căng thẳng. Và đôi mắt của trẻ không cũng không phảilà ngoại lệ. Yếu tố gây nguy cơ trẻ bị cận thị - Trẻ có tiền sử bệnh về răng, amiđan và vòm họng, và các bệnhđường hô hấp cấp thường xuyên. Những bệnh này làm suy yếu hệ miễn dịchvà ảnh hưởng xấu đến độ tinh anh của mắt và làm tăng tốc độ phát triển củabệnh cận thị. - Các trò chơi đòi hỏi sự tập trung cao độ của mắt, tư thế ngồi sai khiđọc hoặc viết (mắt quá gần với chữ viết) khiến mắt trở nên mệt mỏi vì dồnquá nhiều sự tập trung của mắt vào đó, gây nên tình trạng mệt mỏi và đôimắt trẻ sẽ kém dần thị lực dẫn đến cận thị. - Chế độ ăn nghèo dinh dưỡng và avitamin cũng là nguyên nhân khiếntrẻ có nguy cơ mắc phải cận thị. - Khuynh hướng trẻ bị cận thị do di truyền. Nếu trong gia đình có tiềnsử về bệnh cận thị thì con bạn có nguy cơ cao cũng bị cận thị vì cận thị cũngmang yếu tố di truyền. Các biện pháp cần thiết cho đôi mắt trẻ khỏe mạnh - Các mẹ đặc biệt cách ly con với các màn hình máy vi tính, hạn chếxem ti vi quá nhiều, nếu xem phải ngồi ở khoảng cách thích hợp. - Không nên làm việc bằng mắt liên tục và kéo dài. Các mẹ hãy hướngdẫn con mỗi giờ nên cho mắt nghỉ ngơi từ 5 đến 10 phút bằng cách nhắmmắt lại hoặc thư giãn bằng cách nhìn ra xa để mắt có thời gian nghỉ ngơi. - Thường xuyên tập thể dục sẽ giúp trẻ phân bổ hợp lí các khoảng thờigian học với các hoạt động ngoài trời, điều này sẽ rất tốt cho đôi mắt của trẻ. - Trang bị các thiết bị chiếu sáng bên phải và ánh sáng đủ, chuẩn ở nơitrẻ học tập và đọc sách. - Bổ sung cho con nguồn thực phẩm giàu vitamin và chất chống oxyhóa: các loại hạt, quả việt quất, các loại dầu thực vật, hoa quả có chứa acidascorbic. Chế độ ăn uống cân bằng sẽ giúp con khỏe mạnh cả về thể chất lẫnthị lực.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0