Con bạn có thật sự hạnh phúc?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.67 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bậc cha mẹ nào cũng luôn mong những điều tốt đẹp nhất cho con. Cha mẹ nào Cha mẹ luôn mong con cái được hạnh phúc. cũng cố gắng làm mọi điều để con mình được khỏemạnh, vui chơi mỗi ngày và tràn ngập tình yêu thương. Nhưng các bậc cha mẹ lại luôn tự hỏi mình: con mình có thật sự hạnh phúc không ?Điều gì làm cho trẻ hạnh phúc thật sự?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con bạn có thật sự hạnh phúc? Con bạn có thật sự hạnh phúc? (Webtretho) Bậc cha mẹ nào cũng luôn mong những điều tốt đẹp nhất cho con. Cha mẹ nào cũng cố gắng làmCha mẹ luôn mong con cái mọi điều để conđược hạnh phúc. mình được khỏemạnh, vui chơi mỗi ngày và tràn ngập tình yêuthương. Nhưng các bậc cha mẹ lại luôn tự hỏimình: con mình có thật sự hạnh phúc không ?Điều gì làm cho trẻ hạnh phúc thật sự?Một đứa trẻ phát triển toàn diện chính là nhận biếtđược rằng hạnh phúc thật sự không hẳn là nhữngmón đồ chơi mà cha mẹ quây xung quanh bé. Cácchuyên gia tâm lý cho rằng những đứa trẻ thườngđược dỗ dành bằng những món đồ chơi khi chúngquấy khóc thì những đứa trẻ đó khi bước vào tuổithiếu niên sẽ mang bản tính luôn buồn chán, hoàinghi và luôn thấy không vui. Chính vì thế hạnh phúcthật sự mà các bậc cha mẹ có thể mang lại cho conmình là từ bên trong tâm hồn chúng chứ không phảilà những thỏa mãn bên ngoài.Nhưng các bậc cha mẹ lại không phải là nhữngchuyên gia tâm lý để có thể thấu hiểu được nhữngcảm xúc ẩn chứa trong trẻ và cả tính khí thất thườngcủa chúng. Tuy nhiên với lòng yêu thương con, chamẹ hãy thật kiên nhẫn, linh hoạt và mềm dẻo để xâydựng nền tảng “hạnh phúc” cho bé ngay từ đầu.ges Thấu hiểu những cảm xúc của trẻ. Khi con bạn 0-3 tuổi trẻ có biểu hiện cảm xúc rất rõ rệt: thật vui hoặc thật buồn. Khuôn mặt trẻ sẽ rạng rỡ nụ cười khi mẹ về đến nhà và sẽ khóc nức nở khi cha mẹ hơi lơ là không chú ý đến bé. Nhưng khi trẻ khoảng 5-8 tuổi, cảm xúc của trẻ sẽ phức tạp hơn nhiều. Trẻ đã có thể kiểm soát được cảm xúc của mình. Cha mẹ khó để nhận biết dấu hiệu buồn, vui của trẻ hơn. Khi vui trẻ sẽ cười nói, chơiđùa, và bắt đầu bị ảnh hưởng bởi những đứa trẻxung quanh mà không còn cần cha mẹ luôn bêncạnh. Khi buồn chúng sẽ lầm lì, im lặng, ít cười nói,ăn ít đi, không chơi đùa cùng bạn bè.Nhưng không hẳn là trẻ ít cười nói, không chơi đùa làtrẻ đang buồn. Bạn sẽ khó để hiểu được biểu hiệncủa trẻ hơn so với lúc trẻ dưới 3 tuổi. Bạn không nêncó biểu hiện là bạn đang quan tâm chú ý đến nhữngthay đổi cảm xúc, hành vi của con, chúng sẽ hoảngsợ. Hãy để trẻ tự nhiên với cảm xúc của mình, chamẹ chỉ nên đứng ngoài quan sát.m hơn cha mẹ nghĩ nhiều. Nguồn: images Hầu hết các bậc cha mẹ dễ dàng nhận ra biểu hiện cáu gắt, giận dữ của trẻ nhưng lại không biết rằng trẻ giận dữ chính là biểu hiện trẻ đang buồn bã. Mỗi đứa trẻ có cách biểu hiện khác nhau để thể hiện cảm xúc “không vui” của mình như là ném đồ đạc, đấm đá cái gì đó. Bạn nên nắm bắt được cảm xúc của trẻ qua những biểu hiện hơn là những ngôn từ ngữ mà trẻnói ra.Các bậc cha mẹ thường nghĩ: chỉ cần những đáp ứngđầu đủ vật chất ăn, mặc,học tập vui chơi là đầy đủcho con, là con đã hạnh phúc. Cảm xúc của trẻ thậtsự không đơn giản như vậy, nhu cầu được cha mẹthấu hiểu, quan tâm, ôm ấp, vỗ về thật sự rất cao khitrẻ còn quá non nớt và bắt đầu có những tiếp xúc bênngoài môi trường gia đình.Để thực sự thấu hiểu những cảm xúc thật sự bêntrong trẻ, cha mẹ hãy luôn tự hỏi: bé có thật sự hạnhphúc không?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con bạn có thật sự hạnh phúc? Con bạn có thật sự hạnh phúc? (Webtretho) Bậc cha mẹ nào cũng luôn mong những điều tốt đẹp nhất cho con. Cha mẹ nào cũng cố gắng làmCha mẹ luôn mong con cái mọi điều để conđược hạnh phúc. mình được khỏemạnh, vui chơi mỗi ngày và tràn ngập tình yêuthương. Nhưng các bậc cha mẹ lại luôn tự hỏimình: con mình có thật sự hạnh phúc không ?Điều gì làm cho trẻ hạnh phúc thật sự?Một đứa trẻ phát triển toàn diện chính là nhận biếtđược rằng hạnh phúc thật sự không hẳn là nhữngmón đồ chơi mà cha mẹ quây xung quanh bé. Cácchuyên gia tâm lý cho rằng những đứa trẻ thườngđược dỗ dành bằng những món đồ chơi khi chúngquấy khóc thì những đứa trẻ đó khi bước vào tuổithiếu niên sẽ mang bản tính luôn buồn chán, hoàinghi và luôn thấy không vui. Chính vì thế hạnh phúcthật sự mà các bậc cha mẹ có thể mang lại cho conmình là từ bên trong tâm hồn chúng chứ không phảilà những thỏa mãn bên ngoài.Nhưng các bậc cha mẹ lại không phải là nhữngchuyên gia tâm lý để có thể thấu hiểu được nhữngcảm xúc ẩn chứa trong trẻ và cả tính khí thất thườngcủa chúng. Tuy nhiên với lòng yêu thương con, chamẹ hãy thật kiên nhẫn, linh hoạt và mềm dẻo để xâydựng nền tảng “hạnh phúc” cho bé ngay từ đầu.ges Thấu hiểu những cảm xúc của trẻ. Khi con bạn 0-3 tuổi trẻ có biểu hiện cảm xúc rất rõ rệt: thật vui hoặc thật buồn. Khuôn mặt trẻ sẽ rạng rỡ nụ cười khi mẹ về đến nhà và sẽ khóc nức nở khi cha mẹ hơi lơ là không chú ý đến bé. Nhưng khi trẻ khoảng 5-8 tuổi, cảm xúc của trẻ sẽ phức tạp hơn nhiều. Trẻ đã có thể kiểm soát được cảm xúc của mình. Cha mẹ khó để nhận biết dấu hiệu buồn, vui của trẻ hơn. Khi vui trẻ sẽ cười nói, chơiđùa, và bắt đầu bị ảnh hưởng bởi những đứa trẻxung quanh mà không còn cần cha mẹ luôn bêncạnh. Khi buồn chúng sẽ lầm lì, im lặng, ít cười nói,ăn ít đi, không chơi đùa cùng bạn bè.Nhưng không hẳn là trẻ ít cười nói, không chơi đùa làtrẻ đang buồn. Bạn sẽ khó để hiểu được biểu hiệncủa trẻ hơn so với lúc trẻ dưới 3 tuổi. Bạn không nêncó biểu hiện là bạn đang quan tâm chú ý đến nhữngthay đổi cảm xúc, hành vi của con, chúng sẽ hoảngsợ. Hãy để trẻ tự nhiên với cảm xúc của mình, chamẹ chỉ nên đứng ngoài quan sát.m hơn cha mẹ nghĩ nhiều. Nguồn: images Hầu hết các bậc cha mẹ dễ dàng nhận ra biểu hiện cáu gắt, giận dữ của trẻ nhưng lại không biết rằng trẻ giận dữ chính là biểu hiện trẻ đang buồn bã. Mỗi đứa trẻ có cách biểu hiện khác nhau để thể hiện cảm xúc “không vui” của mình như là ném đồ đạc, đấm đá cái gì đó. Bạn nên nắm bắt được cảm xúc của trẻ qua những biểu hiện hơn là những ngôn từ ngữ mà trẻnói ra.Các bậc cha mẹ thường nghĩ: chỉ cần những đáp ứngđầu đủ vật chất ăn, mặc,học tập vui chơi là đầy đủcho con, là con đã hạnh phúc. Cảm xúc của trẻ thậtsự không đơn giản như vậy, nhu cầu được cha mẹthấu hiểu, quan tâm, ôm ấp, vỗ về thật sự rất cao khitrẻ còn quá non nớt và bắt đầu có những tiếp xúc bênngoài môi trường gia đình.Để thực sự thấu hiểu những cảm xúc thật sự bêntrong trẻ, cha mẹ hãy luôn tự hỏi: bé có thật sự hạnhphúc không?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0