Con bị đau dạ dày vì mẹ ép ăn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều cha mẹ không hiểu vì sao con mình bị đau dạ dày. Trường hợp con chị Liên, nguyên nhân bé mắc bệnh là do stress vì bị ép ăn. Gần đây, con trai kêu đau bụng nhưng một lúc là hết nên chị Liên nghĩ con giả vờ để trốn ăn. Chỉ đến khi thấy con nôn ra máu, chị mới hoảng hốt đưa cháu đi khám và biết bé bị đau dạ dày. Mới đầu con kêu đau bụng thì chị nghĩ có khi bé bị đau bụng giun. Nhưng, chị đã mua thuốc cho con uống mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con bị đau dạ dày vì mẹ ép ăn Con bị đau dạ dày vì mẹ ép ănNhiều cha mẹ không hiểu vì sao con mình bị đau dạ dày.Trường hợp con chị Liên, nguyên nhân bé mắc bệnh là dostress vì bị ép ăn.Gần đây, con trai kêu đau bụng nhưng một lúc là hết nên chị Liênnghĩ con giả vờ để trốn ăn. Chỉ đến khi thấy con nôn ra máu, chịmới hoảng hốt đưa cháu đi khám và biết bé bị đau dạ dày.Mới đầu con kêu đau bụng thì chị nghĩ có khi bé bị đau bụng giun.Nhưng, chị đã mua thuốc cho con uống mà bé vẫn kêu đau. Cứ đếngiờ ăn là y như rằng chị thấy con nhăn mặt. Hôm nào mẹ bảo Đaubụng thì thôi không ăn nữa là bé lại chạy nhảy tung tăng đi chơi,không thấy kêu ca.Tôi nghĩ chắc con không thích ăn nên mới giả vờ thế, chứ khôngphải bệnh tật gì. Đến khi bác sĩ bảo bé bị đau dạ dày, tôi cũng vẫnkhông tin vì trẻ con có ăn uống gì bậy bạ, thất thường đâu mà bịbệnh này được, chị Liên tâm sự.Theo tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh việnBạch Mai thì giống như chị Liên, rất nhiều người vẫn quan niệmrằng chỉ có người lớn mới bị đau dạ dày do ăn uống, sinh hoạt bừabãi. Tuy nhiên, hiện nay bệnh này đang có xu hướng tăng nhiều ởtrẻ em. Trẻ có thể bị ngay từ hồi học mẫu giáo, thậm chí chỉ mấytháng tuổi, trong đó tuổi hay gặp nhất là 10-14.Nhiều cha mẹ không hiểu vì sao con mình bị đau dạ dày. Trườnghợp con chị Liên, nguyên nhân bé mắc bệnh là do stress vì bị épăn. Thực tế không một cha mẹ nào nghĩ mình ép con ăn lại khiếntrẻ mắc bệnh, tiến sĩ Dũng cho biết.Cũng theo ông, đau dạ dày là bệnh phổ biến nhất trong các bệnh vềđường tiêu hóa ở trẻ. Trong số những trẻ đến khám vì lý do đaubụng âm ỉ thì có đến quá nửa là đau dạ dày.Có nhiều nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày ở trẻ nhỏ, nhưng chủyếu vẫn là vấn đề stress. Ở trẻ lớn là do bị ép học quá nhiều. Mộtsố cha mẹ vì muốn con học giỏi, muốn quản lý con mà tìm cáchđăng ký cho con học càng nhiều lớp càng tốt, học ở trường, họcthêm, gia sư… Với trẻ nhỏ, lý do lại là vì bị ép ăn. Cha mẹ nàocũng thương con, thấy con ăn không đủ khẩu phần, ăn ít là ép conăn cho bằng được rồi hay kêu Ăn chậm quá, ăn nhanh lên. Từ đầubữa đến cuối bữa mãi không hết bát cơm. Điều này khiến bé lúcnào ăn cũng lo lắng, không cảm thấy ngon miệng nữa.Cảm giác thèm ăn rất quan trọng, với trẻ cũng vậy. Khi ép trẻ cốnuốt sẽ khiến bé có cảm giác muốn nôn ọe, thậm chí ợ lên, gây rahiện tượng trào ngược dạ dày thực quản (dịch dạ dày chứa axit tràolên thực quản). Điều này rất nguy hiểm, tiến sĩ Dũng cho biết.Theo tiến sĩ, dạ dày có thể chịu được axit còn thực quản khôngchịu được nên mới gây ợ nóng. Nếu trào lên họng sẽ gây ho. Đểlâu có thể gây viêm loét dạ dày. Ngoài ra, nguyên nhân gây bệnhcó thể do nhiễm vi khuẩn H.Pylori phối hợp với một trong 2 yếu tốgây stress như trên. Trẻ bình thường cũng có một tỷ lệ nhất địnhmang vi khuẩn này (30-50%), nhưng chỉ khi bị tác động của 2 yếutố kia mới gây bệnh và khiến bệnh càng nặng hơn.Tiến sĩ Dũng cho biết, biểu hiện của bệnh chủ yếu là những cơnđau bụng, không dữ dội mà âm ỉ, giống như giả vờ một lúc là hết.Đây là biểu hiện ban đầu của bệnh. Tuy nhiên, cái khó ở chỗ trẻkhông diễn tả đúng cơn đau, vị trí đau nên nhiều trường hợp ngườilớn dễ bỏ qua. Một số phụ huynh lại nghĩ trẻ đau bụng do ăn uống,giun sán, nên thường cho trẻ uống thuốc tẩy giun.Ngoài ra, ở một số cháu có biểu hiện cấp tính như đột ngột nôn, đingoài ra máu, có trường hợp da xanh lớt, mệt không học được, gụctrên lớp gia đình đưa đến bệnh viện thì biết chắc chắn là đau dạdày.Tuy nhiên, ở một số cháu không nôn ra máu mà chỉ đi ngoài phânđen, trường hợp này khó phát hiện. Vì người Việt Nam, dù trẻ conhay người lớn đều không có thói quen nhìn phân, vì thế khó nghĩđến viêm loét thành tá tràng, dẫn đến chảy máu nhiều.Tiến sĩ Dũng cho biết, điều cha mẹ cần lưu ý là biểu hiện đau dạdày ở trẻ và người lớn là khác nhau. Chẳng hạn, người lớn thườnghay ợ chua, ợ hơi nhưng trẻ con thì thường rất ít khi có các biểuhiện này.Cùng là biểu hiện đau dạ dày, nhưng người lớn đau thượng vị còntrẻ thì đau khắp bụng. Vì thế, nếu đối chiếu triệu chứng đau dạ dàycủa người lớn vào trẻ con thì nhiều khi sẽ bị bỏ sót, tiến sĩ Dũngnói.Tiến sĩ Dũng khuyến cáo, cha mẹ nên đưa con đi khám sớm nếuthấy trẻ hay kêu đau bụng. Tình trạng viêm, loét để càng lâu có thểloét sâu, ăn vào mạch máu, gây chảy máu. Lúc này cần phải truyềnmáu, cầm máu, trường hợp đặc biệt không cầm máu nổi phải nộisoi can thiệp. Đã có trẻ phải đi cấp cứu vì xuất huyết dạ dày.Bệnh này có thể điều trị trong thời gian ngắn, khoảng 1, 2 thánghay lâu hơn là 3-6 tháng, dùng thuốc để giảm tiết dịch vị, chốngaxit dạ dày, dùng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn H.Pylori. Tuynhiên, điều quan trọng là cha mẹ phải loại bỏ được những yếu tốgây căng thẳng ở trẻ, để bệnh không tái đi tái lại nghiêm trọng hơn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con bị đau dạ dày vì mẹ ép ăn Con bị đau dạ dày vì mẹ ép ănNhiều cha mẹ không hiểu vì sao con mình bị đau dạ dày.Trường hợp con chị Liên, nguyên nhân bé mắc bệnh là dostress vì bị ép ăn.Gần đây, con trai kêu đau bụng nhưng một lúc là hết nên chị Liênnghĩ con giả vờ để trốn ăn. Chỉ đến khi thấy con nôn ra máu, chịmới hoảng hốt đưa cháu đi khám và biết bé bị đau dạ dày.Mới đầu con kêu đau bụng thì chị nghĩ có khi bé bị đau bụng giun.Nhưng, chị đã mua thuốc cho con uống mà bé vẫn kêu đau. Cứ đếngiờ ăn là y như rằng chị thấy con nhăn mặt. Hôm nào mẹ bảo Đaubụng thì thôi không ăn nữa là bé lại chạy nhảy tung tăng đi chơi,không thấy kêu ca.Tôi nghĩ chắc con không thích ăn nên mới giả vờ thế, chứ khôngphải bệnh tật gì. Đến khi bác sĩ bảo bé bị đau dạ dày, tôi cũng vẫnkhông tin vì trẻ con có ăn uống gì bậy bạ, thất thường đâu mà bịbệnh này được, chị Liên tâm sự.Theo tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi, Bệnh việnBạch Mai thì giống như chị Liên, rất nhiều người vẫn quan niệmrằng chỉ có người lớn mới bị đau dạ dày do ăn uống, sinh hoạt bừabãi. Tuy nhiên, hiện nay bệnh này đang có xu hướng tăng nhiều ởtrẻ em. Trẻ có thể bị ngay từ hồi học mẫu giáo, thậm chí chỉ mấytháng tuổi, trong đó tuổi hay gặp nhất là 10-14.Nhiều cha mẹ không hiểu vì sao con mình bị đau dạ dày. Trườnghợp con chị Liên, nguyên nhân bé mắc bệnh là do stress vì bị épăn. Thực tế không một cha mẹ nào nghĩ mình ép con ăn lại khiếntrẻ mắc bệnh, tiến sĩ Dũng cho biết.Cũng theo ông, đau dạ dày là bệnh phổ biến nhất trong các bệnh vềđường tiêu hóa ở trẻ. Trong số những trẻ đến khám vì lý do đaubụng âm ỉ thì có đến quá nửa là đau dạ dày.Có nhiều nguyên nhân gây bệnh đau dạ dày ở trẻ nhỏ, nhưng chủyếu vẫn là vấn đề stress. Ở trẻ lớn là do bị ép học quá nhiều. Mộtsố cha mẹ vì muốn con học giỏi, muốn quản lý con mà tìm cáchđăng ký cho con học càng nhiều lớp càng tốt, học ở trường, họcthêm, gia sư… Với trẻ nhỏ, lý do lại là vì bị ép ăn. Cha mẹ nàocũng thương con, thấy con ăn không đủ khẩu phần, ăn ít là ép conăn cho bằng được rồi hay kêu Ăn chậm quá, ăn nhanh lên. Từ đầubữa đến cuối bữa mãi không hết bát cơm. Điều này khiến bé lúcnào ăn cũng lo lắng, không cảm thấy ngon miệng nữa.Cảm giác thèm ăn rất quan trọng, với trẻ cũng vậy. Khi ép trẻ cốnuốt sẽ khiến bé có cảm giác muốn nôn ọe, thậm chí ợ lên, gây rahiện tượng trào ngược dạ dày thực quản (dịch dạ dày chứa axit tràolên thực quản). Điều này rất nguy hiểm, tiến sĩ Dũng cho biết.Theo tiến sĩ, dạ dày có thể chịu được axit còn thực quản khôngchịu được nên mới gây ợ nóng. Nếu trào lên họng sẽ gây ho. Đểlâu có thể gây viêm loét dạ dày. Ngoài ra, nguyên nhân gây bệnhcó thể do nhiễm vi khuẩn H.Pylori phối hợp với một trong 2 yếu tốgây stress như trên. Trẻ bình thường cũng có một tỷ lệ nhất địnhmang vi khuẩn này (30-50%), nhưng chỉ khi bị tác động của 2 yếutố kia mới gây bệnh và khiến bệnh càng nặng hơn.Tiến sĩ Dũng cho biết, biểu hiện của bệnh chủ yếu là những cơnđau bụng, không dữ dội mà âm ỉ, giống như giả vờ một lúc là hết.Đây là biểu hiện ban đầu của bệnh. Tuy nhiên, cái khó ở chỗ trẻkhông diễn tả đúng cơn đau, vị trí đau nên nhiều trường hợp ngườilớn dễ bỏ qua. Một số phụ huynh lại nghĩ trẻ đau bụng do ăn uống,giun sán, nên thường cho trẻ uống thuốc tẩy giun.Ngoài ra, ở một số cháu có biểu hiện cấp tính như đột ngột nôn, đingoài ra máu, có trường hợp da xanh lớt, mệt không học được, gụctrên lớp gia đình đưa đến bệnh viện thì biết chắc chắn là đau dạdày.Tuy nhiên, ở một số cháu không nôn ra máu mà chỉ đi ngoài phânđen, trường hợp này khó phát hiện. Vì người Việt Nam, dù trẻ conhay người lớn đều không có thói quen nhìn phân, vì thế khó nghĩđến viêm loét thành tá tràng, dẫn đến chảy máu nhiều.Tiến sĩ Dũng cho biết, điều cha mẹ cần lưu ý là biểu hiện đau dạdày ở trẻ và người lớn là khác nhau. Chẳng hạn, người lớn thườnghay ợ chua, ợ hơi nhưng trẻ con thì thường rất ít khi có các biểuhiện này.Cùng là biểu hiện đau dạ dày, nhưng người lớn đau thượng vị còntrẻ thì đau khắp bụng. Vì thế, nếu đối chiếu triệu chứng đau dạ dàycủa người lớn vào trẻ con thì nhiều khi sẽ bị bỏ sót, tiến sĩ Dũngnói.Tiến sĩ Dũng khuyến cáo, cha mẹ nên đưa con đi khám sớm nếuthấy trẻ hay kêu đau bụng. Tình trạng viêm, loét để càng lâu có thểloét sâu, ăn vào mạch máu, gây chảy máu. Lúc này cần phải truyềnmáu, cầm máu, trường hợp đặc biệt không cầm máu nổi phải nộisoi can thiệp. Đã có trẻ phải đi cấp cứu vì xuất huyết dạ dày.Bệnh này có thể điều trị trong thời gian ngắn, khoảng 1, 2 thánghay lâu hơn là 3-6 tháng, dùng thuốc để giảm tiết dịch vị, chốngaxit dạ dày, dùng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn H.Pylori. Tuynhiên, điều quan trọng là cha mẹ phải loại bỏ được những yếu tốgây căng thẳng ở trẻ, để bệnh không tái đi tái lại nghiêm trọng hơn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 335 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 291 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 288 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 285 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 257 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
13 trang 228 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 224 0 0