Danh mục

Con đã lớn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.94 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Con lớn rồi ba mẹ hãy để tự con quyết định tương lai của con”. Đó là câu nói tôi thường nghe được trong những cuộc nói chuyện gia đình. Vậy theo quí vị, bậc làm cha mẹ cần làm thế nào để cho con thấy được mình có sự độc lập tự chủ song song vẫn được sự hỗ trợ từ gia đình mà không có tâm lý bị áp đặt? Trước khi các bạn đưa ra câu trả lời, chúng ta cùng tìm hiểu thực tế nơi những gia đình có con cái đang trong độ tuổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con đã lớn Con đã lớn Con lớn rồi ba mẹ hãy để tự con quyết định tương lai của con”. Đó là câu nói tôi thường nghe được trong những cuộc nói chuyện gia đình. Vậy theo quí vị, bậc làm cha mẹ cần làm thế nào để cho con thấy được mình có sự độc lập tự chủ song song vẫn được sự hỗ trợ từ gia đình mà không có tâm lý bị áp đặt? Trước khi các bạn đưa ra câu trả lời, chúng ta cùng tìm hiểu thực tế nơi những gia đình có con cái đang trong độ tuổi từ 18 đến 25. Ở đây có hai trường hợp chính thường xảy ra:Thứ nhất, người lớn quan niệm con cái trong con mắt cha mẹ là luôn luôn nhỏ dại, luôn cần được dạy dỗ, “cha mẹ đặt đâu con ngồi đó”. Chuyện mà cha mẹ hay nói tới là vai trò của sự nghiệp: “mẹ biểu con thi kinh tế chứ không vẽ vời nhạc họa gì hết!”, “bố mẹ đều là nhạc sĩ mà mày làm nghề vi tính với cả IT gì đấy thì giống ai?”. Khi con lớn hơn một chút, gia đình lại là vấn đề “thường nhật”: “khi nào mày lấy vợ?”, “con gái lớn rồi không lo kiếm tấm chồng, cứ ỏng eo chọn lựa”, “con cưới rồi phải sống chung với bố mẹ”… Cứ như thế trong gia đình luôn luôn xảy ra những mâu thuẫn giữa hai thế hệ. Cha mẹ vẫn luôn muốn bảo bọc con, con lại muốn tự ra quyết định. Khi con trẻ càng lớn đồng nghĩa với việc mối quan hệ xã hội càng lớn, thời gian dành cho gia đình hầu như vì thế cha mẹ ít có dịp quan sát để hiểu thêm tâm lý con cái. Những người bạn trẻ thời nay một phần chịu ảnh hưởng văn hóa tự lập của phương Tây, họ cũng được giáo dục kĩ năng sống ở nhà trường và ngoài xã hội nhiều hơn cha mẹ mình ngày xưa. Ngày nay, người trẻ muốn tự kiểm soát, tự ra quyết định cho cuộc đời của chính mình, vì họ hiểu rõ cuộc đời và sự nghiệp là của chính mình chứ không phải của cha mẹ hay bất cứ một ai khác. Thứ hai, cha mẹ quan niệm chỉ nuôi con đến 18 tuổi là đã xong trách nhiệm và bổn phận dạy dỗ của mình đối với con. Các ông bố bà mẹ thường nghĩ rằng con cái đã lớn rồi thì phải tự lo cho mình, người lớn không cần can thiệp nhiều. Cha mẹ không còn quan tâm con sâu sát như lúc nhỏ nữa. Thực tế không phải cha mẹ hết thương con cái mà do cuộc sống mưu sinh và quan niệm về tiền bạc của bản thân họ. Cha mẹ tạo ra nhiều tiền bạc sẵn cho con là được. Con muốn xài như thế nào tùy con, con muốn học gì con học, chơi gì thì chơi, có tiền sẵn con muốn kinh doanh làm ăn cái gì cũng được. Bố còn thời gian riêng của bố: họp hành, hội tennis, tiệc tùng, công tác… Mẹ cũng có khoảng trời riêng của mẹ: đi spa, tập thể dục, mua sắm thời trang… và những chuyện khác nữa. Ở những già đình nghèo hơn khi con lên 18 tuổi cha mẹ như trút bỏ được gánh nặng lớn mà gần hai chục năm trời phải mang vác trên vai. “Đủ lông, đủ cánh” muốn làm gì kiếm ra tiền thì làm. Những gia đình này đôi khi họ không phải không muốn dạy con mà do cuộc sống quá vất vả khiến cho sức lực cũng như thời gian không cho phép. Nếu mục tiêu gia đình đủ cơm ăn áo mặc thôi mà họ chưa đạt được thì mục tiêu dạy con sống sao cho tốt không phải ai cũng có thể quan tâm sâu sát. Có một điều chung là mức độ can thiệp của cha mẹ đối với con cái ở tuổi trưởng thành có đôi phần hạn chế do quan niệm và sự chênh lệch giá trị sống giữa hai thế hệ. Nếu như cha mẹ đi quá sâu vào chuyện riêng tư của con thì không tránh khỏi dẫn đến hai mặt của vấn đề. Cha mẹ cảnh báo trước cho con những sự việc có thể xảy ra nhưng đồng thời dễ bất đồng ý kiến với con cái khi phải đối đầu với hai mô típ cuộc sống. Nếu cha mẹ buông con ra, để con tự quyết định thì con hư hỏng, trở thành nạn nhân của tệ nạn xã hội… Vậy theo bạn, bậc làm cha mẹ cần làm thế nào để cho con thấy được mình có sự độc lập tự chủ mà không mang tiếng áp đặt? Theo tôi, có rất vài vấn đề cần phải bàn đến. Quá trình dưỡng dục con từ thời thơ ấu cho đến khi trưởng thành Con đã 18 tuổi. Con tự lập và có được kỹ là phần quan năng tự lập tốt hay con lúc nào cũng dựa trọng nhất dẫm vào cha mẹ, vú nuôi, trợ lý. Con muốn tạo nên nhân nấu bữa cơm cho bố mẹ chồng nhưng lại cách của con. không biết nấu vì từ nhỏ đến lớn đã có Con được gì người giúp việc. Con muốn được tự do yêu và không đương nhưng con đã được trang bị đầy đủ được gì kiến thức về tình yêu tình dục hay chưa? không phải Con có thể đi du lịch một mình và có khả là chuyện năng đương đầu với cuộc sống xa lạ hay con đến tuổi từ thành phố ra ngoại ô thăm ông bà cũng trưởng thành phải có người đưa. Một người con trai mới có thể không thể đứng ra thay cha quản lý việc dạy. kinh doanh công ty khi từ nhỏ đến lớn mẹ nó dạy cho nó nghệ thuật và nhạc họa. Vì vậy, việc cùng nhau dạy con của hai vợ chồng cũng không kém phần quan trọng. Con đã trưởng thành. Cha mẹ vẫn muốn tiếp tục dạy dỗ và quan sát con. Thế nhưng các bậc cha mẹ hãy trả lời câu hỏi: “Tôi có trưởng thành đủ để dạy con tôi khi con tôi trưởng thành không?”. Con suốt ngày chúi mũi vào game, internet, chat… nhưng cha mẹ không thể kiểm soát, theo dõi hoặc tìm hiểu tại sao. Lý do chính là cha mẹ không hiểu và không biết gì về vi tính cả. Cha ...

Tài liệu được xem nhiều: