Con đường di sản ven Hồ Tây
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồ Tây nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, diện tích hơn 500ha, là hồ rộng nhất Thủ đô và là hồ tự nhiên có hình móng ngựa, các nhà khảo cổ học đã chứng minh hồ là đoạn sông Hồng cũ còn sót lại sau khi thay đổi dòng chảy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con đường di sản ven Hồ Tây Con đường di sản ven Hồ TâyHồ Tây nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, diện tích hơn 500ha, là hồ rộng nhất Thủ đôvà là hồ tự nhiên có hình móng ngựa, các nhà khảo cổ học đã chứng minh hồ làđoạn sông Hồng cũ còn sót lại sau khi thay đổi dòng chảy.Hồ TâyĐặc biệt, các con đường bao quanh Hồ Tây như Lạc Long Quân, Âu Cơ, Nghi Tàm, YênPhụ, Thanh Niên, Thụy Khuê… từ xưa đã nổi tiếng với những làng nghề, làng hoa, câycảnh nổi tiếng như Yên Thái, Nghi Tàm, Quảng Bá, Nhật Tân và nhiều di tích lịch sử –văn hóa – kiến trúc tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến. Ngày nay,quanh Hồ Tây còn có thêm nhiều công trình văn hóa mới, hiện đại góp phần tô đẹp thêmcho cảnh sắc của Hà Nội.Nằm ở phía Tây Hồ Tây, giữa vùng đất cổ thuộc tổng Bưởi (nay là phường Bưởi) có làngVõng Thị ẩn chứa nhiều nét nghề cổ xưa. Võng Thị ngày nay thanh bình với những conđường, ngõ nhỏ lát gạch cổ và tường gạch rêu phong. Các làng vùng Bưởi ven Hồ Tâyhàng năm cứ tới ngày 16 tháng Ba âm lịch đều mở hội cúng Tổ nghề.Từ khi nhà Lý (1010 – 1225) định đô Thăng Long vào thế kỉ XI, nhiều nghề thủcông xuất hiện và phát triển quanh vùng Hồ Tây. Công chúa Từ Hoa thời Lý (1010 –1225) lập cung Thuý Hoa (sau trở thành chùa Kim Liên nổi tiếng) để trồng dâu nuôi tằm,dệt lụa. Hay như Chùa Thiếu Niên ở Trích Sài là nơi cô gái Chăm Phan Thị Ngọc Đô gâydựng cơ sở đầu tiên của nghề dệt lĩnh.Đến thế kỉ XVIII qua “Tụng Tây Hồ phủ” cùng nhiều sử liệu xác nhận quanh vùng HồTây có tới hơn 10 nghề thủ công truyền thống đặc sắc. Trong đó có nghề đúc đồng ở NgũXã có từ thế kỉ XVII. Kĩ thuật đúc đồng Ngũ Xã đạt đến đỉnh cao tinh xảo với pho tượngđồng Trấn Vũ đúc năm 1667 cao 3,96m nặng 4 tấn.Hồ Tây còn là danh thắng nổi tiếng từ ngàn xưa của đất Thăng Long. Con đường Cổ Ngưxưa nay là đường Thanh Niên quanh năm rợp mát khoe sắc muôn hoa với phượng đỏ rựcvà bằng lăng tím rực trời mùa hè, thoang thoảng hoa sữa và liễu buông rủ thướt tha độđông về…Hồ TâyQuanh hồ hiện có 21 ngôi đình, đền, chùa đã được xếp hạng với nhiều di vật nổi tiếng:102 bia đá, 165 câu đối, 140 hoành phi, 18 quả chuông cổ, 60 sắc phong thần, trên 300pho tượng bằng đồng, gỗ, đá…Đền Quán Thánh ở ngay góc Tây Nam Hồ Tây, dựng từ thời Lý Thái Tổ (1010 – 1028),là nơi thờ của đạo giáo, một trong “Thăng Long tứ trấn” nổi tiếng của đất Thăng Long –Hà Nội. Nơi đây nổi tiếng với pho tượng đồng đen khổng lồ Huyền Thiên Trấn Vũ có giátrị cao về nghệ thuật đúc đồng cách đây 3 thế kỉ.Từ đền Quán Thánh ngược lên là tới chùa Trấn Vũ, xây dựng thời Lý Nam Đế (544 –602) toạ lạc trên đảo Kim Ngư (cá vàng). Ngôi chùa này nổi tiếng nhất miền Bắc với lịchsử gần 150 năm, có nhiều di vật quý, kiến trúc cổ kính, cảnh sắc bốn mùa xanh tươi, nằmgiữa bốn bề sóng nước mênh mông, nay là một trong những di tích nổi tiếng nhất của HàNội.Rời chùa Trấn Quốc, du khách thăm Phủ Tây Hồ xây dựng cuối thế kỉ XVI. Phủ nằm ởphía Đông Hồ Tây, thuộc phường Quảng An, nơi đây thờ bà chúa Liễu Hạnh – một trongnhững đại diện của đạo Mẫu ở Việt Nam. Vào ngày rằm và mồng một hàng tháng, đặcbiệt vào dịp Tết Nguyên tiêu hàng năm, rất đông người từ khắp nơi tìm về Phủ Tây Hồdâng hương cầu mong Thánh Mẫu ban chocuộc sống may mắn, an lành./.Con đường di sản ven Hồ TâyHồ Tây nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, diện tích hơn 500ha, là hồ rộng nhất Thủ đô và làhồ tự nhiên có hình móng ngựa, các nhà khảo cổ học đã chứng minh hồ là đoạn sôngHồng cũ còn sót lại sau khi thay đổi dòng chảy.Đặc biệt, các con đường bao quanh Hồ Tây như Lạc Long Quân, Âu Cơ, Nghi Tàm, YênPhụ, Thanh Niên, Thụy Khuê… từ xưa đã nổi tiếng với những làng nghề, làng hoa, câycảnh nổi tiếng như Yên Thái, Nghi Tàm, Quảng Bá, Nhật Tân và nhiều di tích lịch sử –văn hóa – kiến trúc tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến. Ngày nay,quanh Hồ Tây còn có thêm nhiều công trình văn hóa mới, hiện đại góp phần tô đẹp thêmcho cảnh sắc của Hà Nội.Nằm ở phía Tây Hồ Tây, giữa vùng đất cổ thuộc tổng Bưởi (nay là phường Bưởi) có làngVõng Thị ẩn chứa nhiều nét nghề cổ xưa. Võng Thị ngày nay thanh bình với những conđường, ngõ nhỏ lát gạch cổ và tường gạch rêu phong. Các làng vùng Bưởi ven Hồ Tâyhàng năm cứ tới ngày 16 tháng Ba âm lịch đều mở hội cúng Tổ nghề.Từ khi nhà Lý (1010 – 1225) định đô Thăng Long vào thế kỉ XI, nhiều nghề thủ côngxuất hiện và phát triển quanh vùng Hồ Tây. Công chúa Từ Hoa thời Lý (1010 – 1225) lậpcung Thuý Hoa (sau trở thành chùa Kim Liên nổi tiếng) để trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa.Hay như Chùa Thiếu Niên ở Trích Sài là nơi cô gái Chăm Phan Thị Ngọc Đô gây dựngcơ sở đầu tiên của nghề dệt lĩnh.Đến thế kỉ XVIII qua “Tụng Tây Hồ phủ” cùng nhiều sử liệu xác nhận quanh vùng HồTây có tới hơn 10 nghề thủ công truyền thống đặc sắc. Trong đó có nghề đúc đồng ở NgũXã có từ thế kỉ XVII. Kĩ thuật đúc đồng Ngũ Xã đạt đến đỉnh cao tinh xảo với pho tượngđồng Trấn Vũ đúc năm 1667 cao 3,96m nặng 4 tấn.Hồ Tây còn là danh thắng nổi tiếng từ ngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con đường di sản ven Hồ Tây Con đường di sản ven Hồ TâyHồ Tây nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, diện tích hơn 500ha, là hồ rộng nhất Thủ đôvà là hồ tự nhiên có hình móng ngựa, các nhà khảo cổ học đã chứng minh hồ làđoạn sông Hồng cũ còn sót lại sau khi thay đổi dòng chảy.Hồ TâyĐặc biệt, các con đường bao quanh Hồ Tây như Lạc Long Quân, Âu Cơ, Nghi Tàm, YênPhụ, Thanh Niên, Thụy Khuê… từ xưa đã nổi tiếng với những làng nghề, làng hoa, câycảnh nổi tiếng như Yên Thái, Nghi Tàm, Quảng Bá, Nhật Tân và nhiều di tích lịch sử –văn hóa – kiến trúc tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến. Ngày nay,quanh Hồ Tây còn có thêm nhiều công trình văn hóa mới, hiện đại góp phần tô đẹp thêmcho cảnh sắc của Hà Nội.Nằm ở phía Tây Hồ Tây, giữa vùng đất cổ thuộc tổng Bưởi (nay là phường Bưởi) có làngVõng Thị ẩn chứa nhiều nét nghề cổ xưa. Võng Thị ngày nay thanh bình với những conđường, ngõ nhỏ lát gạch cổ và tường gạch rêu phong. Các làng vùng Bưởi ven Hồ Tâyhàng năm cứ tới ngày 16 tháng Ba âm lịch đều mở hội cúng Tổ nghề.Từ khi nhà Lý (1010 – 1225) định đô Thăng Long vào thế kỉ XI, nhiều nghề thủcông xuất hiện và phát triển quanh vùng Hồ Tây. Công chúa Từ Hoa thời Lý (1010 –1225) lập cung Thuý Hoa (sau trở thành chùa Kim Liên nổi tiếng) để trồng dâu nuôi tằm,dệt lụa. Hay như Chùa Thiếu Niên ở Trích Sài là nơi cô gái Chăm Phan Thị Ngọc Đô gâydựng cơ sở đầu tiên của nghề dệt lĩnh.Đến thế kỉ XVIII qua “Tụng Tây Hồ phủ” cùng nhiều sử liệu xác nhận quanh vùng HồTây có tới hơn 10 nghề thủ công truyền thống đặc sắc. Trong đó có nghề đúc đồng ở NgũXã có từ thế kỉ XVII. Kĩ thuật đúc đồng Ngũ Xã đạt đến đỉnh cao tinh xảo với pho tượngđồng Trấn Vũ đúc năm 1667 cao 3,96m nặng 4 tấn.Hồ Tây còn là danh thắng nổi tiếng từ ngàn xưa của đất Thăng Long. Con đường Cổ Ngưxưa nay là đường Thanh Niên quanh năm rợp mát khoe sắc muôn hoa với phượng đỏ rựcvà bằng lăng tím rực trời mùa hè, thoang thoảng hoa sữa và liễu buông rủ thướt tha độđông về…Hồ TâyQuanh hồ hiện có 21 ngôi đình, đền, chùa đã được xếp hạng với nhiều di vật nổi tiếng:102 bia đá, 165 câu đối, 140 hoành phi, 18 quả chuông cổ, 60 sắc phong thần, trên 300pho tượng bằng đồng, gỗ, đá…Đền Quán Thánh ở ngay góc Tây Nam Hồ Tây, dựng từ thời Lý Thái Tổ (1010 – 1028),là nơi thờ của đạo giáo, một trong “Thăng Long tứ trấn” nổi tiếng của đất Thăng Long –Hà Nội. Nơi đây nổi tiếng với pho tượng đồng đen khổng lồ Huyền Thiên Trấn Vũ có giátrị cao về nghệ thuật đúc đồng cách đây 3 thế kỉ.Từ đền Quán Thánh ngược lên là tới chùa Trấn Vũ, xây dựng thời Lý Nam Đế (544 –602) toạ lạc trên đảo Kim Ngư (cá vàng). Ngôi chùa này nổi tiếng nhất miền Bắc với lịchsử gần 150 năm, có nhiều di vật quý, kiến trúc cổ kính, cảnh sắc bốn mùa xanh tươi, nằmgiữa bốn bề sóng nước mênh mông, nay là một trong những di tích nổi tiếng nhất của HàNội.Rời chùa Trấn Quốc, du khách thăm Phủ Tây Hồ xây dựng cuối thế kỉ XVI. Phủ nằm ởphía Đông Hồ Tây, thuộc phường Quảng An, nơi đây thờ bà chúa Liễu Hạnh – một trongnhững đại diện của đạo Mẫu ở Việt Nam. Vào ngày rằm và mồng một hàng tháng, đặcbiệt vào dịp Tết Nguyên tiêu hàng năm, rất đông người từ khắp nơi tìm về Phủ Tây Hồdâng hương cầu mong Thánh Mẫu ban chocuộc sống may mắn, an lành./.Con đường di sản ven Hồ TâyHồ Tây nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội, diện tích hơn 500ha, là hồ rộng nhất Thủ đô và làhồ tự nhiên có hình móng ngựa, các nhà khảo cổ học đã chứng minh hồ là đoạn sôngHồng cũ còn sót lại sau khi thay đổi dòng chảy.Đặc biệt, các con đường bao quanh Hồ Tây như Lạc Long Quân, Âu Cơ, Nghi Tàm, YênPhụ, Thanh Niên, Thụy Khuê… từ xưa đã nổi tiếng với những làng nghề, làng hoa, câycảnh nổi tiếng như Yên Thái, Nghi Tàm, Quảng Bá, Nhật Tân và nhiều di tích lịch sử –văn hóa – kiến trúc tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội nghìn năm văn hiến. Ngày nay,quanh Hồ Tây còn có thêm nhiều công trình văn hóa mới, hiện đại góp phần tô đẹp thêmcho cảnh sắc của Hà Nội.Nằm ở phía Tây Hồ Tây, giữa vùng đất cổ thuộc tổng Bưởi (nay là phường Bưởi) có làngVõng Thị ẩn chứa nhiều nét nghề cổ xưa. Võng Thị ngày nay thanh bình với những conđường, ngõ nhỏ lát gạch cổ và tường gạch rêu phong. Các làng vùng Bưởi ven Hồ Tâyhàng năm cứ tới ngày 16 tháng Ba âm lịch đều mở hội cúng Tổ nghề.Từ khi nhà Lý (1010 – 1225) định đô Thăng Long vào thế kỉ XI, nhiều nghề thủ côngxuất hiện và phát triển quanh vùng Hồ Tây. Công chúa Từ Hoa thời Lý (1010 – 1225) lậpcung Thuý Hoa (sau trở thành chùa Kim Liên nổi tiếng) để trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa.Hay như Chùa Thiếu Niên ở Trích Sài là nơi cô gái Chăm Phan Thị Ngọc Đô gây dựngcơ sở đầu tiên của nghề dệt lĩnh.Đến thế kỉ XVIII qua “Tụng Tây Hồ phủ” cùng nhiều sử liệu xác nhận quanh vùng HồTây có tới hơn 10 nghề thủ công truyền thống đặc sắc. Trong đó có nghề đúc đồng ở NgũXã có từ thế kỉ XVII. Kĩ thuật đúc đồng Ngũ Xã đạt đến đỉnh cao tinh xảo với pho tượngđồng Trấn Vũ đúc năm 1667 cao 3,96m nặng 4 tấn.Hồ Tây còn là danh thắng nổi tiếng từ ngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tham quan Kênh Gà du lịch Ninh Bình địa danh việt nam địa lý việt nam địa danh lịch sử du lịch việt nam địa danh nổi tiếngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
10 trang 90 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 80 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 55 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 55 0 0 -
15 trang 53 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 43 0 0 -
146 trang 42 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 40 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 39 0 0