![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
'Con ghét mẹ!'
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mỗi khi tức giận hoặc không hài lòng điều gì là nó lại hét toáng lên “Con ghét mẹ!”. Tôi nên phản ứng ra sao? Ở tuổi này, bé chưa kềm chế được cảm xúc của mình. Bé bất chợt cảm nhận được một cảm xúc nào đó và nó bao trùm.chế ngự tất cả. Vì vậy, bé cảm thấy vui khi yêu thương hoặc giận dữ và muốn làm tổn hại người khác. Khi mọi thứ đều theo ý nó, bé rất ngoan, bé yêu thương bạn. Nhưng khi không được vừa ý, bé cảm thấy bực dọc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Con ghét mẹ!” “Con ghét mẹ!”. Tôi nên phản ứng ra sao?Mỗi khi tức giận hoặc không hài lòng điều gì là nó lại héttoáng lên “Con ghét mẹ!”. Tôi nên phản ứng ra sao?Ở tuổi này, bé chưa kềm chế được cảm xúc của mình. Bébất chợt cảm nhận được một cảm xúc nào đó và nó baotrùm.chế ngự tất cả. Vì vậy, bé cảm thấy vui khi yêuthương hoặc giận dữ và muốn làm tổn hại người khác. Khimọi thứ đều theo ý nó, bé rất ngoan, bé yêu thương bạn.Nhưng khi không được vừa ý, bé cảm thấy bực dọc và rốIbạn cũng trở thành người không tốt và là ngườI đáng ghét.Mặc dù thái độ đó có làm bạn tổn thương và đôi khi phátbực nhưng bạn không nên đáp trả câu nói “Con ghét mẹ!”bằng “Mẹ thương con nhiều lắm”. Câu nói này chỉ làm chobé xấu hổ và lại nổi giận. Hoặc những câu nói như “Connói vậy thôi chứ mẹ hiểu là con rất thương mẹ mà đúngkhông?” hoặc “Có ai làm gì đâu mà con lạI thét toáng lênthế” làm bé nghĩ rằng bạn xem thường tình cảm, cảm xúccủa bé.Hãy nhớ rằng bé đang ở trong giai đoạn học cách kềm chếcảm xúc của mình. Bé cần được mọi ngườI lắng nghe vàgiúp bé bộc lộ tình cảm của mình và cách yêu cầu giúp đỡcủa bé lại khá khó hiểu, cứ như là một trò chơi đố cảm xúcvậy: Bé chỉ việc bộc lộ hết cảm xúc của mình và rồi tự bạnphảI mày mò xem bé đang nghĩ gì, cảm thấy gì và tìm cáchgiúp bé. Cách tốt nhất để giảI quyết vấn đề là cố hiểu đó làcảm xúc gì mà không cần xét đoán. Đừng trêu chọc mà hãychỉ cho bé thấy mỗi khi bé giơ nắm đấm, nhăn mặt hoặcđứng chống nạnh thì khó coi như thế nào. Và rồi định rõthái độ của bé là gì. “Thái độ của con cho mẹ biết con rấttức giận. Giận đến nỗi không mặc được cái áo đầm chobúp bê”. Nếu bé gật đầu đồng ý, hãy tiếp tục “Con cảmthấy giận lắm sao?“.Tiếp theo, giúp bé giảm bớt cơn giận “Khi con tức giận hãynói chuyện với mẹ. Cho mẹ biết Mẹ ơi, con cảm thấy khóchịu, con đang bực bội. Mẹ giúp con với! Sao con khôngthể mặc được cái áo này cho búp bê”. Càng tức giận thìcon không thể nào mặc áo cho búp bê được. Tốt nhất là conhãy bình tĩnh, tạm thờI đừng mặc áo đầm cho búp bê n nữamà hãy xem truyện tranh”. Đưa ra sự chọn lựa là hướnggiải quyết tốt nhất khi bé đang kích động vì nó không làmđược cái nó muốn “bánh thì chỉ ăn sau bữa trưa, bây giờcon chỉ nên ăn nho hoặc chuối thôi”.Mặc dù những câu nói của bé sẽ làm cho bạn buồn phiền,hãy cố gắng quên nó đi. Ngoài ra, bé bắt chước phản ứngcủa bạn và những ngườI xung quanh trong những tìnhhuống tương tự, hãy chuyển cảm xúc thành những từ đơngiản, dễ chấp nhận hơn “Con không thích đợi xe buýt, phảiđợi lâu quá!” hoặc “Con ghét điện thoại kêu ầm ĩ suốtđêm”. Quan trọng hơn là hãy nhắc nhở bản thân rằng nhữngcâu nói đó của bé là hết sức bình thường, bé không thật sựkhông có ý rằng bé ghét bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Con ghét mẹ!” “Con ghét mẹ!”. Tôi nên phản ứng ra sao?Mỗi khi tức giận hoặc không hài lòng điều gì là nó lại héttoáng lên “Con ghét mẹ!”. Tôi nên phản ứng ra sao?Ở tuổi này, bé chưa kềm chế được cảm xúc của mình. Bébất chợt cảm nhận được một cảm xúc nào đó và nó baotrùm.chế ngự tất cả. Vì vậy, bé cảm thấy vui khi yêuthương hoặc giận dữ và muốn làm tổn hại người khác. Khimọi thứ đều theo ý nó, bé rất ngoan, bé yêu thương bạn.Nhưng khi không được vừa ý, bé cảm thấy bực dọc và rốIbạn cũng trở thành người không tốt và là ngườI đáng ghét.Mặc dù thái độ đó có làm bạn tổn thương và đôi khi phátbực nhưng bạn không nên đáp trả câu nói “Con ghét mẹ!”bằng “Mẹ thương con nhiều lắm”. Câu nói này chỉ làm chobé xấu hổ và lại nổi giận. Hoặc những câu nói như “Connói vậy thôi chứ mẹ hiểu là con rất thương mẹ mà đúngkhông?” hoặc “Có ai làm gì đâu mà con lạI thét toáng lênthế” làm bé nghĩ rằng bạn xem thường tình cảm, cảm xúccủa bé.Hãy nhớ rằng bé đang ở trong giai đoạn học cách kềm chếcảm xúc của mình. Bé cần được mọi ngườI lắng nghe vàgiúp bé bộc lộ tình cảm của mình và cách yêu cầu giúp đỡcủa bé lại khá khó hiểu, cứ như là một trò chơi đố cảm xúcvậy: Bé chỉ việc bộc lộ hết cảm xúc của mình và rồi tự bạnphảI mày mò xem bé đang nghĩ gì, cảm thấy gì và tìm cáchgiúp bé. Cách tốt nhất để giảI quyết vấn đề là cố hiểu đó làcảm xúc gì mà không cần xét đoán. Đừng trêu chọc mà hãychỉ cho bé thấy mỗi khi bé giơ nắm đấm, nhăn mặt hoặcđứng chống nạnh thì khó coi như thế nào. Và rồi định rõthái độ của bé là gì. “Thái độ của con cho mẹ biết con rấttức giận. Giận đến nỗi không mặc được cái áo đầm chobúp bê”. Nếu bé gật đầu đồng ý, hãy tiếp tục “Con cảmthấy giận lắm sao?“.Tiếp theo, giúp bé giảm bớt cơn giận “Khi con tức giận hãynói chuyện với mẹ. Cho mẹ biết Mẹ ơi, con cảm thấy khóchịu, con đang bực bội. Mẹ giúp con với! Sao con khôngthể mặc được cái áo này cho búp bê”. Càng tức giận thìcon không thể nào mặc áo cho búp bê được. Tốt nhất là conhãy bình tĩnh, tạm thờI đừng mặc áo đầm cho búp bê n nữamà hãy xem truyện tranh”. Đưa ra sự chọn lựa là hướnggiải quyết tốt nhất khi bé đang kích động vì nó không làmđược cái nó muốn “bánh thì chỉ ăn sau bữa trưa, bây giờcon chỉ nên ăn nho hoặc chuối thôi”.Mặc dù những câu nói của bé sẽ làm cho bạn buồn phiền,hãy cố gắng quên nó đi. Ngoài ra, bé bắt chước phản ứngcủa bạn và những ngườI xung quanh trong những tìnhhuống tương tự, hãy chuyển cảm xúc thành những từ đơngiản, dễ chấp nhận hơn “Con không thích đợi xe buýt, phảiđợi lâu quá!” hoặc “Con ghét điện thoại kêu ầm ĩ suốtđêm”. Quan trọng hơn là hãy nhắc nhở bản thân rằng nhữngcâu nói đó của bé là hết sức bình thường, bé không thật sựkhông có ý rằng bé ghét bạn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 330 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 266 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 209 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 198 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 169 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 122 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 112 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 109 0 0