Con gọi, mẹ đừng ơi!
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 499.64 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình phát triển tâm hồn của bé, những lời nói của mẹ đóng một vai trò hết sức quan trọng. Duới đây là 10 câu nói đặc biệt mà bạn có thể tham khảo. 1. Mẹ yêu con!Tất nhiên là bạn yêu con bạn rồi. Nhưng một lời nói dịu dàng trong một khung cảnh thích hợp hẳn sẽ làm con của bạn rất hạnh phúc và chẳng thể nào quên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con gọi, mẹ đừng "ơi"!Con gọi, mẹ đừng ơi!Trong quá trình phát triển tâm hồn của bé, những lời nói của mẹ đóngmột vai trò hết sức quan trọng. Duới đây là 10 câu nói đặc biệt mà bạncó thể tham khảo.1. Mẹ yêu con!Tất nhiên là bạn yêu con bạn rồi. Nhưng một lời nói dịu dàng trong mộtkhung cảnh thích hợp hẳn sẽ làm con của bạn rất hạnh phúc và chẳng thểnào quên.2. Con của mẹ ngoan lắm!Có thể vì lý do chủ quan hoặc nghiêm khắc, bạn hay thấy con mình có nhiềutật xấu, nhưng thay vì ghi khắc những tật đó để có dịp la rầy con thì tốthơn hết hãy nêu những ưu điểm của con để chúng phát huy.3. Bạn ấy giỏi và con cũng rất giỏi!Một lời khen thái quá có thêm khiến trẻ tự đề cao mình và là tiền đề đểchúng mắc bệnh tự kỷ. Nhưng một lời khen kịp lúc sẽ kích thích sự pháttriển và phấn đấu của trẻ.4. Con tự đứng lên được mà, không sao đâu!Trẻ con ngã là chuyện thường xuyên. Đừng vội xuýt xoa “Con có sao hôn?Con đau chỗ nào?... Hãy bình tĩnh quan sát (nếu con ngã không quá nặng)và động viên con tự đứng lên. Đừng vội đỡ con khi con ngã (Ảnh minh họa)5. Mẹ ghi nhận ý kiến của con, nhưng để mẹ bàn với ba xem sao!Tự nhiên con bạn đòi một thứ gì đó, một món đồ chơi chẳng hạn. Nếu bạnkhông thích thì cũng đừng vội dập tắt ngay lòng ham muốn của con. Hãy“hoãn binh” với chúng bằng câu nói trên.6. Dạ, có mẹ đây!Bạn đừng cho là ngược đời. Nhất là khi trẻ vừa biết nói, hãy tạo cho trẻ cónhững ấn tượng về những ngôn từ đầu tiên mà nó sẽ phải nói thường xuyên,như dạ, thưa, vâng... Đầu óc non nớt của trẻ sẽ cảm nhận được ngay rằng:mẹ còn dạ với mình thì tất nhiên phải “dạ” khi mẹ gọi thôi!7. Cảm ơn con!Con giúp bạn một điều gì đó, câu đầu tiên bạn nên nói là lời cảm ơn. Điềuđó sẽ làm cho trẻ cảm thấy mình trở nên quan trọng và kích thích chúng“nhiệt tình” làm những việc khác. Lời cảm ơn còn giúp chúng có thói quencảm ơn khi được ai đó giúp đỡ.8. Con có muốn giỏi giống ba không?Hầu hết các đứa trẻ đều muốn mình giỏi như ba hoặc mẹ. Tất nhiên, điềunày buộc các bạn phải thực sự gương mẫu với con cái.9. Mẹ cũng nghĩ vậy!Trẻ thường chia sẻ với bạn về một vấn đề nào đấy. Tốt hơn hết hãy chia sẻ,đồng tình với chúng. Nếu thấy con sai thì sau đó nhẹ nhàng uốn nắn, đạiloại: “hồi nhỏ mẹ cũng nghĩ vậy, nhưng lớn nên mẹ lại thấy khác…” hoặc“Con nghĩ đúng đó, nhưng ngoài ra, điều đó còn...”...10. Mẹ xin lỗi con!Bạn cũng có thể mắc lỗi lắm chứ. Chẳng hạn quên làm việc gì cho con, hoặclàm sai. Đừng ngại nói lời xin lỗi và phải sớm tìm cách khắc phục. Điều đókhiến cho trẻ có thói quen xin lỗi khi có lỗi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con gọi, mẹ đừng "ơi"!Con gọi, mẹ đừng ơi!Trong quá trình phát triển tâm hồn của bé, những lời nói của mẹ đóngmột vai trò hết sức quan trọng. Duới đây là 10 câu nói đặc biệt mà bạncó thể tham khảo.1. Mẹ yêu con!Tất nhiên là bạn yêu con bạn rồi. Nhưng một lời nói dịu dàng trong mộtkhung cảnh thích hợp hẳn sẽ làm con của bạn rất hạnh phúc và chẳng thểnào quên.2. Con của mẹ ngoan lắm!Có thể vì lý do chủ quan hoặc nghiêm khắc, bạn hay thấy con mình có nhiềutật xấu, nhưng thay vì ghi khắc những tật đó để có dịp la rầy con thì tốthơn hết hãy nêu những ưu điểm của con để chúng phát huy.3. Bạn ấy giỏi và con cũng rất giỏi!Một lời khen thái quá có thêm khiến trẻ tự đề cao mình và là tiền đề đểchúng mắc bệnh tự kỷ. Nhưng một lời khen kịp lúc sẽ kích thích sự pháttriển và phấn đấu của trẻ.4. Con tự đứng lên được mà, không sao đâu!Trẻ con ngã là chuyện thường xuyên. Đừng vội xuýt xoa “Con có sao hôn?Con đau chỗ nào?... Hãy bình tĩnh quan sát (nếu con ngã không quá nặng)và động viên con tự đứng lên. Đừng vội đỡ con khi con ngã (Ảnh minh họa)5. Mẹ ghi nhận ý kiến của con, nhưng để mẹ bàn với ba xem sao!Tự nhiên con bạn đòi một thứ gì đó, một món đồ chơi chẳng hạn. Nếu bạnkhông thích thì cũng đừng vội dập tắt ngay lòng ham muốn của con. Hãy“hoãn binh” với chúng bằng câu nói trên.6. Dạ, có mẹ đây!Bạn đừng cho là ngược đời. Nhất là khi trẻ vừa biết nói, hãy tạo cho trẻ cónhững ấn tượng về những ngôn từ đầu tiên mà nó sẽ phải nói thường xuyên,như dạ, thưa, vâng... Đầu óc non nớt của trẻ sẽ cảm nhận được ngay rằng:mẹ còn dạ với mình thì tất nhiên phải “dạ” khi mẹ gọi thôi!7. Cảm ơn con!Con giúp bạn một điều gì đó, câu đầu tiên bạn nên nói là lời cảm ơn. Điềuđó sẽ làm cho trẻ cảm thấy mình trở nên quan trọng và kích thích chúng“nhiệt tình” làm những việc khác. Lời cảm ơn còn giúp chúng có thói quencảm ơn khi được ai đó giúp đỡ.8. Con có muốn giỏi giống ba không?Hầu hết các đứa trẻ đều muốn mình giỏi như ba hoặc mẹ. Tất nhiên, điềunày buộc các bạn phải thực sự gương mẫu với con cái.9. Mẹ cũng nghĩ vậy!Trẻ thường chia sẻ với bạn về một vấn đề nào đấy. Tốt hơn hết hãy chia sẻ,đồng tình với chúng. Nếu thấy con sai thì sau đó nhẹ nhàng uốn nắn, đạiloại: “hồi nhỏ mẹ cũng nghĩ vậy, nhưng lớn nên mẹ lại thấy khác…” hoặc“Con nghĩ đúng đó, nhưng ngoài ra, điều đó còn...”...10. Mẹ xin lỗi con!Bạn cũng có thể mắc lỗi lắm chứ. Chẳng hạn quên làm việc gì cho con, hoặclàm sai. Đừng ngại nói lời xin lỗi và phải sớm tìm cách khắc phục. Điều đókhiến cho trẻ có thói quen xin lỗi khi có lỗi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý cho mẹ điều mẹ cần biết cẩm nang làm mẹ y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 183 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Phương pháp Chăm sóc trẻ tự kỷ
5 trang 40 0 0