![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Con học mầm non, bố mẹ lo!
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.70 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lo lắng, bất an là tâm trạng của nhiều phụ huynh bậc mầm non trước hàng loạt vụ cô giáo đánh hoặc “hù” các bé mẫu giáo xảy ra gần đây. Điều lo lắng hơn nữa là cách quản lý các trường mầm non ngoài công lập hiện nay quá lỏng lẻo. Chị Lê Hiền ở khu Linh Đàm, Hà Nội kể: “Trước khi gửi con, tôi đã đi tìm hiểu rất nhiều trường, và phải mất một tuần mới tìm được trường ưng ý. Nhưng tôi vẫn lo lắm vì chẳng quen biết gì các cô giáo cả....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con học mầm non, bố mẹ lo! Con học mầm non, bố mẹ lo!Lo lắng, bất an là tâm trạng của nhiều phụ huynhbậc mầm non trước hàng loạt vụ cô giáo đánhhoặc “hù” các bé mẫu giáo xảy ra gần đây. Điềulo lắng hơn nữa là cách quản lý các trường mầmnon ngoài công lập hiện nay quá lỏng lẻo.Chị Lê Hiền ở khu Linh Đàm, Hà Nội kể: “Trước khigửi con, tôi đã đi tìm hiểu rất nhiều trường, và phảimất một tuần mới tìm được trường ưng ý. Nhưng tôivẫn lo lắm vì chẳng quen biết gì các cô giáo cả. Nhiềukhi về sớm, đứng ngoài nhìn thấy con mình bé nhất,chơ vơ trong lớp, không được cô quan tâm, thật tộinghiệp. Thậm chí có lần cháu ị ra quần, bị cô mắngvà buổi học sau nhất quyết cháu không đi học nữa,tôi gặng hỏi mãi mới biết. Tôi kiến nghị lại sợ conmình bị chú ý hơn”.Không cả nể như chị Hiền, chị Kiều Oanh (ở CầuDiễn) chọn cách trao đổi thẳng thắn với nhà trườngkhi thấy có vấn đề. “Một hôm tôi đón con, thấy mắtcháu đỏ hoe nhưng cô giáo nói át rằng cháu bị đaumắt. Tra thuốc mãi mà cũng không khỏi. Đi bác sĩ thìkết luận rằng bị tác động mạnh từ bên ngoài vào. Khihỏi con thì mới biết “bạn Đ con cô giáo lấy cái ống hútsữa chọc vào mắt”. Hôm sau tôi đến nói với cô, lúc đócô giáo mới xin lỗi rối rít. Tôi đã phản ánh lên bangiám hiệu nhà trường và chuyển trường cho con”.“Qua nhiều sự việc học sinh bị thầy, cô giáo hành xửphản giáo dục mà báo chí nêu, tôi thấy trách nhiệmphần nào thuộc về cơ quan chức năng - đơn vị quảnlý, cấp phép cho mở trường. Nếu họ làm không cótrách nhiệm, quá dễ dãi, cho phép những cơ sở giáodục không đủ chất lượng, giáo viên không có trình độchuyên môn hoạt động thì họ chính là người gián tiếptạo nên những sự việc đáng tiếc như thời gian vừaqua” - chị Thiều Hoa (quận Thanh Xuân) kiến nghị.Đồng tình với ý kiến trên, chị Lê Hiền bày tỏ: “Cơ chếquản lý hệ thống mầm non tư thục của ta hiện đangrất lỏng lẻo, lại do phường quản lý chứ không phảiphòng giáo dục mà cán bộ phường thì làm gì cóchuyên môn về giáo dục nên cũng chẳng mấy ai quantâm. Tôi mong ngành giáo dục nên xem lại cách quảnlý này”.Bà Ngô Thị Hợp, Phó Vụ trưởng Vụ giáo dục mầmnon, Bộ GD-ĐT cũng thừa nhận: “Một số cán bộ giáoviên có những việc làm, những hành vi vi phạmnghiêm trọng phẩm chất đạo đức nhà giáo, điển hìnhlà vụ cô bảo mẫu Lê Vy dán băng keo vào miệngcháu Bảo Trân gây hậu quả nghiêm trọng là do giáoviên chưa được đào tạo về chuyên môn nhiệp vụ vềnuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ; chưa nhậnthức đầy đủ về hậu quả của những hành vi gây ra vớitrẻ; khâu tuyển dụng giáo viên không đúng với quyđịnh của ngành”.Được biết, hiện nay, trên địa bàn TP Hà Nội có hàngtrăm trường mầm non tư thục nhưng chỉ có 67 trườngtư thục và 5 trường dân lập được cấp phép. Còn lạicác trường đều bị thả nổi.Trao đổi với báo chí, bà Nguyễn Lan Hương, Trưởngphòng Giáo dục mầm non - Sở GD-ĐT Hà Nội chobiết: “Hiện nay chúng tôi bị quá tải trong quản lý. Cảphòng giáo dục chỉ có 8 người mà quản lý hơn 400trường mầm non. Các phòng giáo dục quận, huyệncũng ở trong tình trạng bị áp lực tương tự. Bởi vậy,theo phân cấp, quản lý hành chính và tư cách phápnhân của các trường phải do chính quyền địa phươngthực hiện. Nên những sự việc xảy ra vừa qua khôngthể đổ hết cho bên giáo dục”.Theo bà Hương, “chính các bậc cha mẹ học sinh phảilà những người quan tâm và thẩm định chất lượngcủa các trường tư thục trước khi quyết định gửi conmình vào đó”…Trước vòng xoay luẩn quẩn “đá” trách nhiệm trongquản lý chất lượng giáo dục bậc mầm non, nỗi lo củacác phụ huynh có con trong độ tuổi này có lẽ phải rấtlâu mới giải tỏa được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con học mầm non, bố mẹ lo! Con học mầm non, bố mẹ lo!Lo lắng, bất an là tâm trạng của nhiều phụ huynhbậc mầm non trước hàng loạt vụ cô giáo đánhhoặc “hù” các bé mẫu giáo xảy ra gần đây. Điềulo lắng hơn nữa là cách quản lý các trường mầmnon ngoài công lập hiện nay quá lỏng lẻo.Chị Lê Hiền ở khu Linh Đàm, Hà Nội kể: “Trước khigửi con, tôi đã đi tìm hiểu rất nhiều trường, và phảimất một tuần mới tìm được trường ưng ý. Nhưng tôivẫn lo lắm vì chẳng quen biết gì các cô giáo cả. Nhiềukhi về sớm, đứng ngoài nhìn thấy con mình bé nhất,chơ vơ trong lớp, không được cô quan tâm, thật tộinghiệp. Thậm chí có lần cháu ị ra quần, bị cô mắngvà buổi học sau nhất quyết cháu không đi học nữa,tôi gặng hỏi mãi mới biết. Tôi kiến nghị lại sợ conmình bị chú ý hơn”.Không cả nể như chị Hiền, chị Kiều Oanh (ở CầuDiễn) chọn cách trao đổi thẳng thắn với nhà trườngkhi thấy có vấn đề. “Một hôm tôi đón con, thấy mắtcháu đỏ hoe nhưng cô giáo nói át rằng cháu bị đaumắt. Tra thuốc mãi mà cũng không khỏi. Đi bác sĩ thìkết luận rằng bị tác động mạnh từ bên ngoài vào. Khihỏi con thì mới biết “bạn Đ con cô giáo lấy cái ống hútsữa chọc vào mắt”. Hôm sau tôi đến nói với cô, lúc đócô giáo mới xin lỗi rối rít. Tôi đã phản ánh lên bangiám hiệu nhà trường và chuyển trường cho con”.“Qua nhiều sự việc học sinh bị thầy, cô giáo hành xửphản giáo dục mà báo chí nêu, tôi thấy trách nhiệmphần nào thuộc về cơ quan chức năng - đơn vị quảnlý, cấp phép cho mở trường. Nếu họ làm không cótrách nhiệm, quá dễ dãi, cho phép những cơ sở giáodục không đủ chất lượng, giáo viên không có trình độchuyên môn hoạt động thì họ chính là người gián tiếptạo nên những sự việc đáng tiếc như thời gian vừaqua” - chị Thiều Hoa (quận Thanh Xuân) kiến nghị.Đồng tình với ý kiến trên, chị Lê Hiền bày tỏ: “Cơ chếquản lý hệ thống mầm non tư thục của ta hiện đangrất lỏng lẻo, lại do phường quản lý chứ không phảiphòng giáo dục mà cán bộ phường thì làm gì cóchuyên môn về giáo dục nên cũng chẳng mấy ai quantâm. Tôi mong ngành giáo dục nên xem lại cách quảnlý này”.Bà Ngô Thị Hợp, Phó Vụ trưởng Vụ giáo dục mầmnon, Bộ GD-ĐT cũng thừa nhận: “Một số cán bộ giáoviên có những việc làm, những hành vi vi phạmnghiêm trọng phẩm chất đạo đức nhà giáo, điển hìnhlà vụ cô bảo mẫu Lê Vy dán băng keo vào miệngcháu Bảo Trân gây hậu quả nghiêm trọng là do giáoviên chưa được đào tạo về chuyên môn nhiệp vụ vềnuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ; chưa nhậnthức đầy đủ về hậu quả của những hành vi gây ra vớitrẻ; khâu tuyển dụng giáo viên không đúng với quyđịnh của ngành”.Được biết, hiện nay, trên địa bàn TP Hà Nội có hàngtrăm trường mầm non tư thục nhưng chỉ có 67 trườngtư thục và 5 trường dân lập được cấp phép. Còn lạicác trường đều bị thả nổi.Trao đổi với báo chí, bà Nguyễn Lan Hương, Trưởngphòng Giáo dục mầm non - Sở GD-ĐT Hà Nội chobiết: “Hiện nay chúng tôi bị quá tải trong quản lý. Cảphòng giáo dục chỉ có 8 người mà quản lý hơn 400trường mầm non. Các phòng giáo dục quận, huyệncũng ở trong tình trạng bị áp lực tương tự. Bởi vậy,theo phân cấp, quản lý hành chính và tư cách phápnhân của các trường phải do chính quyền địa phươngthực hiện. Nên những sự việc xảy ra vừa qua khôngthể đổ hết cho bên giáo dục”.Theo bà Hương, “chính các bậc cha mẹ học sinh phảilà những người quan tâm và thẩm định chất lượngcủa các trường tư thục trước khi quyết định gửi conmình vào đó”…Trước vòng xoay luẩn quẩn “đá” trách nhiệm trongquản lý chất lượng giáo dục bậc mầm non, nỗi lo củacác phụ huynh có con trong độ tuổi này có lẽ phải rấtlâu mới giải tỏa được.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 334 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 268 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 214 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 204 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 170 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 124 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 118 0 0 -
5 trang 113 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 111 0 0