Con người của “một nền văn hoá tương lai”
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(VietNamNet) - Một nhà báo Xô viết nhận xét: "Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá châu Âu mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai”. Nền văn hoá của tương lai chính là những năng lực của một dân tộc có thể hội nhập với thế giới mà vẫn giữ được giá trị của chính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con người của “một nền văn hoá tương lai” Con người của “một nền văn hoá tương lai” Nguồn: fpe.hnue.edu.vn (VietNamNet) - Một nhà báo Xô viết nhận xét: Nguyễn Ái Quốc đãtoả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá châu Âu mà có lẽ là một nền vănhoá của tương lai”. Nền văn hoá của tương lai chính là những năng lực củamột dân tộc có thể hội nhập với thế giới mà vẫn giữ được giá trị của chínhmình, gắn lợi ích của cá nhân với cộng đồng, gắn lợi ích của dân tộc mình vớinhân loại trên cơ sở của nguyên lý “Không có gì quý hơn độc lập và tự do”. Cách đây hơn 80 năm, không rõ những ấn tượng gì khiến cho nhàbáo Xô viết Ôxip Manđenstam, chỉ sau một lần gặp không hẹn trước trênmột chuyến tầu tốc hành tại nước Nga đã đưa ra những lời nhận xét “ ởNguyễn Ái Quốc toả ra một sự giản dị lịch thiệp và tinh tế. Qua phong tháithanh cao, giọng nói trầm ấm của Nguyễn Ái Quốc, chúng ta như nghethấy ngày mai, như thấy sự yên tĩnh mênh mông của tình hữu ái nhânloại… Bác Hồ chụp ảnh lưu niệm với một đoàn khách nước ngoài. Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoáchâu Âu mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai”(Báo “Ngọn lửa nhỏ”1923). 80 năm sau, thời gian như một thứ thuốc hiện hình đã làm cho lờinhận xét của nhà báo Xô viết năm xưa càng trở nên thuyết phục, càng trởnên hấp dẫn không phải chỉ đối với những đồng bào của Hồ Chí Minh màvới nhiều bạn bè quốc tế. Với dân tộc Việt Nam, trước hết Hồ Chí Minh làmột tấm gương yêu nước và đoàn kết dân tộc khi đã thành công trong vaitrò người lãnh đạo tối cao của sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách đôhộ của thực dân, giành độc lập, thưc hiện 2 cuộc kháng chiến chống sựcan thiệp của ngoại bang để bảo toàn nền độc lập và thực hiện được sựthống nhất quốc gia. Thành công đó không chỉ nhờ sự sáng suốt của một đường lối chínhtrị mà còn nhờ sức hấp dẫn của một tấm gương kết tinh của những đạo lýtruyền thống dân tộc, của phương Đông và của nhân loại. Sự kết tinh ấykhông chỉ thể hiện trong nhận thức khi Hồ Chí Minh tự nhận mình là“ngườihọc trò nhỏ” của tất cả các bậc vĩ nhân đại diện cho tính đa dạng của nềnvăn minh nhân loại từ Đức Phật Thích Ca, Đức Giê Su, Khổng tử, K.Mác,Lênin cho đến Tôn Trung Sơn , Thánh Gandhi hay G.Washington … Sựkết tinh ấy còn thể hiện được trong sự mẫu mực của một lối sống kết hơpchặt chẽ giữa các phẩm chất truyền thống và hiện đại của một con ngườikhông chỉ thể hiện trong tinh thần mà còn trong ứng xử đời thường. NgườiViệt Nam còn khai thác được rất nhiều bài học từ Hồ Chí Minh trong đờisống hôm nay và ngày mai. Và điều có thể thấy là ngay trong những biếnđổi to lớn ngày hôm nay người ta có thể tìm thấy những lời giải đáp từnhững tư tưởng của Hồ Chí Minh đã được thể hiện trong quá khứ. Trong những thử thách của thời bình hay thời chiến bài học và tấmgương về đại đoàn kết vẫn soi sáng cho những thành công. Khi chúng tabước vào cuộc cách mạng xã hội, chúng ta càng thấm nhuần quan niệmcủa Nguyễn Ái Quốc đã phát hiện từ hơn 80 năm trước (1924) rằng ở ViệtNam sự phân hoá giai cấp không giống như ở châu Âu, ở Việt Nam “chủnghĩa dân tộc là một động lực to lớn”. Khi chúng ta bắt tay vào xây dựng nền kinh tế thị trường và đội ngũdoanh nhân Việt Nam trong công cuộc Đổi mới thì bắt gặp nguyên lý “dângiàu thì nước mạnh” trong mối quan hệ giữa giới công thương và nền kinhtế quốc dân đã được xác lập từ những ngày đầu Độc lập. Khi ta đẩy mạnh cuộc vận động xây dựngnền văn hoá mới thì phải tìm lại những bài họcsâu sắc của cuộc vận độg “Đời Sống mới”,“Sửa đổi lề lối làm việc” đã từng được triển khaicùng với cách mạng và kháng chiến . Khi chúngta phát động cuộc đấu tranh chống tệ quan liêuvà tham nhũng thì những lời cảnh báo vànhững biện pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưara từ những ngày đấu xây dựng chế độ mới vẫn Thân thiện, gần gũi vớihoàn toàn mang giá trị thời sự. các vị khách nước ngoài Khi chúng ta hoà giải với kẻ thù trong quá khứ để hướng tới sự hợptác tương lai với một số quốc gia vốn từng là thù địch, thì những biểu hiệntốt đẹp của Hồ Chí Minh trong quan hệ đối với nhân dân và các lực lượngtiến bộ trên thế giới đã trở thành một nguồn lực cho quá trình hội nhập củadân tộc Việt Nam trong thế giới đương đại v.v… Chúng ta có thể tìm thấyvô vàn những chứng cứ lịch sử và sự đánh giá nhìn từ bên ngoài đối vớiHồ Chí Minh như hiện thân của sự khoan dung, nhân ái và hoà bình. Đó lànhững phẩm chất mà con người Việt Nam hôm nay và tương lai phải kếthừa và phát huy trong tiến trình hội nhập. Cái gì khiến cho một sĩ quantình báo Mỹ đã từng thực hiện một cuộc phỏng vấn Hồ Chí Minh vào đầunăm 1946 với nhiệm vụ trả lời câu hỏi “Hồ Chí Minh là ai ?”, chỉ sau mộtlần gặp gỡ đã kể lại cảm nhận của mình trong môt bức thư gửi về nướccho mẹ: “Khi được hỏi rằng Hồ Chí Minh là một người như thế nào, con sẽmô tả ông ấy như một sự kết hợp giữa Thánh Francis xứ Assisi vàAbraham Lincohn”. Thánh Francis là biểu tượng của đức tính nhân áiThiên Chúa giáo còn A.Lincohn là vị tổng thống Mỹ biểu trưng cho sựđoàn kết của cuộc đấu tranh giải phóng nô lệ. Nửa thế kỷ sau khi viết bứcthư này, tác giả Georges Wickes, lúc này đã là một giáo sư Đại học đãtrao cho tôi bản chép lá thư này và nói rằng quan điểm của mình về HồChí Minh vẫn nguyên vẹn . Cái gì khiến cho nhiều chính khách lớn củacác quốc gia đã từng tham gia chiến ở Việt Nam, cuối cùng đều phảithừa nhận rằng quốc gia của mình đã sai lầm khi đối đầu với Hồ Chí Minhvà càng sai lầm khi đã bỏ lỡ những cơ hội để tiếp nhận những thiện chímong muốn hoà bình và hợp tácvới một con người mà trong những thôngđiệp đầu tiên với tư cách là người đứng đầu nhà nước Việt Nam độclập đã tuyên bố : “Việt Nam muốn thân thiện với tất cả các nước dân chủtrên thế giới, không muốn gây thù oán với ai !”(1945). Có thể thấy gần nhưmột sự nhất trí trong nhận thức của những người nước ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con người của “một nền văn hoá tương lai” Con người của “một nền văn hoá tương lai” Nguồn: fpe.hnue.edu.vn (VietNamNet) - Một nhà báo Xô viết nhận xét: Nguyễn Ái Quốc đãtoả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá châu Âu mà có lẽ là một nền vănhoá của tương lai”. Nền văn hoá của tương lai chính là những năng lực củamột dân tộc có thể hội nhập với thế giới mà vẫn giữ được giá trị của chínhmình, gắn lợi ích của cá nhân với cộng đồng, gắn lợi ích của dân tộc mình vớinhân loại trên cơ sở của nguyên lý “Không có gì quý hơn độc lập và tự do”. Cách đây hơn 80 năm, không rõ những ấn tượng gì khiến cho nhàbáo Xô viết Ôxip Manđenstam, chỉ sau một lần gặp không hẹn trước trênmột chuyến tầu tốc hành tại nước Nga đã đưa ra những lời nhận xét “ ởNguyễn Ái Quốc toả ra một sự giản dị lịch thiệp và tinh tế. Qua phong tháithanh cao, giọng nói trầm ấm của Nguyễn Ái Quốc, chúng ta như nghethấy ngày mai, như thấy sự yên tĩnh mênh mông của tình hữu ái nhânloại… Bác Hồ chụp ảnh lưu niệm với một đoàn khách nước ngoài. Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoáchâu Âu mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai”(Báo “Ngọn lửa nhỏ”1923). 80 năm sau, thời gian như một thứ thuốc hiện hình đã làm cho lờinhận xét của nhà báo Xô viết năm xưa càng trở nên thuyết phục, càng trởnên hấp dẫn không phải chỉ đối với những đồng bào của Hồ Chí Minh màvới nhiều bạn bè quốc tế. Với dân tộc Việt Nam, trước hết Hồ Chí Minh làmột tấm gương yêu nước và đoàn kết dân tộc khi đã thành công trong vaitrò người lãnh đạo tối cao của sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách đôhộ của thực dân, giành độc lập, thưc hiện 2 cuộc kháng chiến chống sựcan thiệp của ngoại bang để bảo toàn nền độc lập và thực hiện được sựthống nhất quốc gia. Thành công đó không chỉ nhờ sự sáng suốt của một đường lối chínhtrị mà còn nhờ sức hấp dẫn của một tấm gương kết tinh của những đạo lýtruyền thống dân tộc, của phương Đông và của nhân loại. Sự kết tinh ấykhông chỉ thể hiện trong nhận thức khi Hồ Chí Minh tự nhận mình là“ngườihọc trò nhỏ” của tất cả các bậc vĩ nhân đại diện cho tính đa dạng của nềnvăn minh nhân loại từ Đức Phật Thích Ca, Đức Giê Su, Khổng tử, K.Mác,Lênin cho đến Tôn Trung Sơn , Thánh Gandhi hay G.Washington … Sựkết tinh ấy còn thể hiện được trong sự mẫu mực của một lối sống kết hơpchặt chẽ giữa các phẩm chất truyền thống và hiện đại của một con ngườikhông chỉ thể hiện trong tinh thần mà còn trong ứng xử đời thường. NgườiViệt Nam còn khai thác được rất nhiều bài học từ Hồ Chí Minh trong đờisống hôm nay và ngày mai. Và điều có thể thấy là ngay trong những biếnđổi to lớn ngày hôm nay người ta có thể tìm thấy những lời giải đáp từnhững tư tưởng của Hồ Chí Minh đã được thể hiện trong quá khứ. Trong những thử thách của thời bình hay thời chiến bài học và tấmgương về đại đoàn kết vẫn soi sáng cho những thành công. Khi chúng tabước vào cuộc cách mạng xã hội, chúng ta càng thấm nhuần quan niệmcủa Nguyễn Ái Quốc đã phát hiện từ hơn 80 năm trước (1924) rằng ở ViệtNam sự phân hoá giai cấp không giống như ở châu Âu, ở Việt Nam “chủnghĩa dân tộc là một động lực to lớn”. Khi chúng ta bắt tay vào xây dựng nền kinh tế thị trường và đội ngũdoanh nhân Việt Nam trong công cuộc Đổi mới thì bắt gặp nguyên lý “dângiàu thì nước mạnh” trong mối quan hệ giữa giới công thương và nền kinhtế quốc dân đã được xác lập từ những ngày đầu Độc lập. Khi ta đẩy mạnh cuộc vận động xây dựngnền văn hoá mới thì phải tìm lại những bài họcsâu sắc của cuộc vận độg “Đời Sống mới”,“Sửa đổi lề lối làm việc” đã từng được triển khaicùng với cách mạng và kháng chiến . Khi chúngta phát động cuộc đấu tranh chống tệ quan liêuvà tham nhũng thì những lời cảnh báo vànhững biện pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưara từ những ngày đấu xây dựng chế độ mới vẫn Thân thiện, gần gũi vớihoàn toàn mang giá trị thời sự. các vị khách nước ngoài Khi chúng ta hoà giải với kẻ thù trong quá khứ để hướng tới sự hợptác tương lai với một số quốc gia vốn từng là thù địch, thì những biểu hiệntốt đẹp của Hồ Chí Minh trong quan hệ đối với nhân dân và các lực lượngtiến bộ trên thế giới đã trở thành một nguồn lực cho quá trình hội nhập củadân tộc Việt Nam trong thế giới đương đại v.v… Chúng ta có thể tìm thấyvô vàn những chứng cứ lịch sử và sự đánh giá nhìn từ bên ngoài đối vớiHồ Chí Minh như hiện thân của sự khoan dung, nhân ái và hoà bình. Đó lànhững phẩm chất mà con người Việt Nam hôm nay và tương lai phải kếthừa và phát huy trong tiến trình hội nhập. Cái gì khiến cho một sĩ quantình báo Mỹ đã từng thực hiện một cuộc phỏng vấn Hồ Chí Minh vào đầunăm 1946 với nhiệm vụ trả lời câu hỏi “Hồ Chí Minh là ai ?”, chỉ sau mộtlần gặp gỡ đã kể lại cảm nhận của mình trong môt bức thư gửi về nướccho mẹ: “Khi được hỏi rằng Hồ Chí Minh là một người như thế nào, con sẽmô tả ông ấy như một sự kết hợp giữa Thánh Francis xứ Assisi vàAbraham Lincohn”. Thánh Francis là biểu tượng của đức tính nhân áiThiên Chúa giáo còn A.Lincohn là vị tổng thống Mỹ biểu trưng cho sựđoàn kết của cuộc đấu tranh giải phóng nô lệ. Nửa thế kỷ sau khi viết bứcthư này, tác giả Georges Wickes, lúc này đã là một giáo sư Đại học đãtrao cho tôi bản chép lá thư này và nói rằng quan điểm của mình về HồChí Minh vẫn nguyên vẹn . Cái gì khiến cho nhiều chính khách lớn củacác quốc gia đã từng tham gia chiến ở Việt Nam, cuối cùng đều phảithừa nhận rằng quốc gia của mình đã sai lầm khi đối đầu với Hồ Chí Minhvà càng sai lầm khi đã bỏ lỡ những cơ hội để tiếp nhận những thiện chímong muốn hoà bình và hợp tácvới một con người mà trong những thôngđiệp đầu tiên với tư cách là người đứng đầu nhà nước Việt Nam độclập đã tuyên bố : “Việt Nam muốn thân thiện với tất cả các nước dân chủtrên thế giới, không muốn gây thù oán với ai !”(1945). Có thể thấy gần nhưmột sự nhất trí trong nhận thức của những người nước ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đào tạo giáo trình giáo án nền văn hóa tương lai tư tưởng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 435 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
20 trang 272 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
128 trang 244 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
34 trang 241 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 191 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 190 0 0