Danh mục

Côn nhị khúc

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Côn nhị khúc, côn hai khúc hay lưỡng tiết côn, song tiết côn (âm romanji tiếng Nhật là nunchaku) là một dạng đoản côn có hai khúc được nối với nhau bởi một đoạn dây mềm. Sử dụng thịnh hành trong võ phái Karatedo Nhật Bản và hiện nay, do tính chất tiện lợi của nó, côn nhị khúc đã được nhiều môn sinh của các võ phái khác nhau ưa chuộng trong luyện tập và tự vệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Côn nhị khúc Côn nhị khúcCôn nhị khúcCôn nhị khúc, côn hai khúc hay lưỡng tiết côn, song tiết côn (âm romanji tiếngNhật là nunchaku) là một dạng đoản côn có hai khúc được nối với nhau bởi mộtđoạn dây mềm. Sử dụng thịnh hành trong võ phái Karatedo Nhật Bản và hiện nay,do tính chất tiện lợi của nó, côn nhị khúc đã được nhiều môn sinh của các võ pháikhác nhau ưa chuộng trong luyện tập và tự vệ.Mục lục[ẩn] 1 Lịch sử  2 Côn nhị khúc tại Việt Nam  3 Cấu tạo  4 Tập luyện  5 Phân loại kỹ thuật côn nhị khúc  6 Một số nguyên tắc khi sử dụng côn nhị khúc  7 Chú thích  8 Liên kết ngoài [sửa] Lịch sửTrong các võ phái cổ truyền Trung Hoa, chắc chắn côn nhị khúc cũng có nhưngkhông thịnh hành, thường các môn đồ tập côn tam khúc hoặc tiên (roi) với nhiềuđốt nối với nhau (thất tiết tiên hoặc cửu tiết tiên). Có thể tìm thấy trong các vũ khícổ của Trung Hoa một dạng thức gần tương tự côn nhị khúc nhưng bao gồm mộtkhúc dài và một khúc ngắn hơn, hoặc một khúc dài với hai khúc ngắn nối với nhaubằng dây mềm, khi luyện tập thường tập một chiếc hoặc tập cả hai chiếc. Cây cônnày còn được gọi tên là song hổ vĩ côn (côn đuôi hổ).Tương truyền tại vùng Okinawa khi tiểu vương quốc này bị người Nhật đô hộ, sựcai trị tàn khốc với sưu cao thuế nặng của người Nhật khiến dân bản địa liên tụcnổi dậy phản kháng. Các võ quan Nhật tại các làng mạc đã nghiêm cấm không chodân chúng được sử dụng dụng cụ bằng sắt trong sản xuất sinh hoạt, chỉ trừ mộtcon dao sắt được sử dụng hạn chế với sự kiểm soát của kẻ cai trị, loại bỏ tất cảnhững gì có thể trở thành vũ khí sát thương nhằm thủ tiêu ý chí đấu tranh củangười dân bản địa. Việc tập luyện dưới hầm những chiêu thức tự vệ đã định hìnhnhững kỹ thuật chiến đấu Karatedo đầu tiên, và các dụng cụ sản xuất bằng gỗ, tre,trúc đã được người dân ở đây chế tạo thành các vũ khí để hợp pháp hóa sử dụngkhi mang trong người vượt thoát khỏi mọi sự kiểm duyệt: trường côn (bo) vốnxuất xứ từ một cây sào; song quải (tonfa) một dạng dùi cui có cán chĩa ngang hìnhchữ L; chĩa ba (sai) để xóc rơm rạ; tiểu đoản côn là khúc côn gỗ ngắn như cây bútcó thể để gọn trong lòng bàn tay; liềm (kama) ban đầu là dụng cụ cắt lúa, và cônnhị khúc (nunchaku) xuất xứ từ hai thanh tre hay gỗ buộc dây ở đầu d ùng cuộn bólúa khi đập lúa.Trong các võ phái cổ truyền Việt Nam, có một dụng cụ cũng xuất xứ từ chiếc kẹplúa và cấu tạo giống hệt nunchaku, tuy vẫn thường thấy có hai thành một dài mộtngắn được gọi là thanh mẹ thanh con. Vũ khí này được gọi tên là thiết lĩnh với lốiđánh rất gọn, có nguồn gốc từ xa xưa và hiện nay nhiều võ phái xuất phát từ BìnhĐịnh vẫn sử dụng.Điều cần nói thêm ở đây rằng, dù rất có thể chiếc côn nhị khúc đầu tiên không làbản quyền của vùng Okinawa Nhật Bản, nhưng chính tính phổ biến của nó sau nàytheo sự bành trướng của môn phái Karatedo khắp thế giới, đã khiến cả thế giới chỉbiết đến một tên gọi thuần Nhật - nunchaku của vũ khí này, và côn nhị khúcnghiễm nhiên được thừa nhận nguyên ủy từ quần đảo Okinawa. Sự phổ biến hìnhảnh của Lý Tiểu Long với côn nhị khúc trong tay, mà vũ khí này được họ Lý ưachuộng và tập luyện nhờ sự chỉ dẫn của một đồng môn Triệt quyền đạo vốn xuấtthân ban đầu từ Karate, cũng phần nào khuyếch trương và phổ dụng hóa loại vũkhí này.[sửa] Côn nhị khúc tại Việt NamVào khoảng tháng 8 năm 1985, môn sinh Lê Lý Thuận ở thành phố Hồ Chí Minhđã nghiên cứu, sáng tạo và hệ thống hóa các kỹ thuật côn nhị khúc thành chươngtrình đào tạo hoàn chỉnh, theo 3 bậc chuyên môn: sơ cấp [1], trung cấp [2] & nângcao. Trong những cố gắng hoàn thiện trên, nổi bật nhất là sự sáng tạo 04 kỹ thuậtlăn cơ bản đã góp phần đưa côn nhị khúc từ một binh khí thông thường trở thànhmột môn thể thao nghệ thuật.Ngày 20 tháng 5 năm 2005, Bộ môn Côn nhị khúc của Trung tâm đào tạo Huấnluyện viên võ thuật Việt Nam, gọi tắt là Trung tâm MIC[1] đã thông qua “Luật thiđấu côn nhị khúc” do thầy Lê Rích Tô - giáo viên côn nhị khúc của Trung tâmMIC nghiên cứu xây dựng. Điểm lưu ý của luật này là đã thể thao hóa côn nhịkhúc với cả hai dạng thức thi đấu quyền thuật côn nhị khúc và đối kháng cônnhị khúc. Theo luật này, quyền thuật côn nhị khúc là loại hình thi đấu hoàn toànsáng tạo - riêng biệt của mỗi thí sinh, không có các bài quyền mẫu như hệ thốngthi đấu của các môn võ thuật khác.[sửa] Cấu tạoCôn nhị khúc sơ khai là hai thanh tre, gỗ có tiết diện hình tròn hoặc hình chữ nhật,dài bằng nhau và nối với nhau bằng một đoạn dây chắc chắn. Từ dụng cụ sơ khaiban đầu, côn nhị khúc ngày nay có kiểu dáng rất đa dạng với rất nhiều biến thể củahình dạng hai thanh côn: hình tròn, hình nửa tròn, hình lục giác, hình bát giác,hình vuông, hình chữ nhật nhưng thịnh hành nhất là thân côn được tạo các cạnhhình lục giác hoặc bát giác để gia tăng đặc tính sát thương cho vũ khí nhưng vẫnthuận tiện khi sử dụng, không quá sắc cạnh nhưng cũn ...

Tài liệu được xem nhiều: