CON NHÍM
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi được biết dạ dày con nhím dùng để chữa bệnh trĩ rất hiệu nghiệm. Xin bác sĩ cho biết ngoài công dụng trên, toàn bộ con nhím hay từng bộ phận của nó còn có thể chữa được bệnh gì khác? Trả lời: Còn gọi là con dím, hào chư, cao chư, sơn chư, loan chứ. Tên khoa học Hystrix hodgsoni. Thuộc họ Nhím Hystricidae. Con nhím cho vị thuốc gọi là thích vị bì (Corium Hystrici) là dạ dày của con nhím Hystixhodgsoni. Tại Trung Quốc người ta dùng dạ dày của loài nhím thích cầu tử hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CON NHÍM CON NHÍMTôi được biết dạ dày con nhím dùngđể chữa bệnh trĩ rất hiệu nghiệm. Xinbác sĩ cho biết ngoài công dụng trên,toàn bộ con nhím hay từng bộ phận củanó còn có thể chữa được bệnh gì khác?Trả lời:Còn gọi là con dím, hào chư, cao chư,sơn chư, loan chứ.Tên khoa học Hystrix hodgsoni.Thuộc họ Nhím Hystricidae.Con nhím cho vị thuốc gọi là thích vị bì(Corium Hystrici) là dạ dày của con nhímHystixhodgsoni. Tại Trung Quốc ngườita dùng dạ dày của loài nhím thích cầu tửhay mao thích Erinaceus europaeus L.hoặc con nhím Hemichianus dauricusSundevall cùng thuộc họ Erinaceidae.Phân bổ, săn bắt và chế biếnNhím sống hoang ở miền rừng núi nướcta. Nó gây hại một số cây lương thực(sắn, ngô, lạc). Thường người ta săn bắtnhím để ăn thịt. Mùa săn bắt gần nhưquanh năm, ngoài thịt dùng để ăn, ngườita thu lấy lớp màng bao phủ dạ dày vàgan phơi hay sấy khô để làm thuốc. Khidùng sao cát hay sao với hoạt thạch chonở phồng lên rồi lấy dạ dày nhím sắcthuốc hoặc tán bột mà uống.Công dụng và liều dùngTheo tài liệu cổ dạ dày nhím có vị đắng,ngọt, tính bình (Bản thảo cương mục củaLý Thời Trân thì vị ngọt tính hàn khôngđộc). Vào hai kinh vị và đại tràng. Có tácdụng lương huyết (mát máu), giải độc,làm hết đau, trĩ lậu ra huyết. Dùng chữanhững trường hợp trĩ lòi dom chảy máu,di mộng tinh, nôn mửa, lỵ ra máu.Hiện nay vẫn dùng theo kinh nghiệm cổvới liều 6 - 16g dưới dạng thuốc bột haysắc uống.Đơn thuốc có dạ dày nhím1. Chữa lòi dom chảy máu:Dạ dày nhím sao phồng (với hoạt thạchrồi rây bỏ hoạt thạch) 3 - 6g, hoa hòe10g, thêm 100ml nước sắc kỹ rồi dùngnước sắc hoa hòe này chiêu dạ dày nhímđã sao và tán bột. Liều trên chia làm 3lần uống trong ngày.2. Chữa thủy thũng, cổ trướng, hoàngđan:Đốt tồn tính dạ dày nhím, mỗi lần uống8g hòa rượu uống (kinh nghiệm trongsách cổ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CON NHÍM CON NHÍMTôi được biết dạ dày con nhím dùngđể chữa bệnh trĩ rất hiệu nghiệm. Xinbác sĩ cho biết ngoài công dụng trên,toàn bộ con nhím hay từng bộ phận củanó còn có thể chữa được bệnh gì khác?Trả lời:Còn gọi là con dím, hào chư, cao chư,sơn chư, loan chứ.Tên khoa học Hystrix hodgsoni.Thuộc họ Nhím Hystricidae.Con nhím cho vị thuốc gọi là thích vị bì(Corium Hystrici) là dạ dày của con nhímHystixhodgsoni. Tại Trung Quốc ngườita dùng dạ dày của loài nhím thích cầu tửhay mao thích Erinaceus europaeus L.hoặc con nhím Hemichianus dauricusSundevall cùng thuộc họ Erinaceidae.Phân bổ, săn bắt và chế biếnNhím sống hoang ở miền rừng núi nướcta. Nó gây hại một số cây lương thực(sắn, ngô, lạc). Thường người ta săn bắtnhím để ăn thịt. Mùa săn bắt gần nhưquanh năm, ngoài thịt dùng để ăn, ngườita thu lấy lớp màng bao phủ dạ dày vàgan phơi hay sấy khô để làm thuốc. Khidùng sao cát hay sao với hoạt thạch chonở phồng lên rồi lấy dạ dày nhím sắcthuốc hoặc tán bột mà uống.Công dụng và liều dùngTheo tài liệu cổ dạ dày nhím có vị đắng,ngọt, tính bình (Bản thảo cương mục củaLý Thời Trân thì vị ngọt tính hàn khôngđộc). Vào hai kinh vị và đại tràng. Có tácdụng lương huyết (mát máu), giải độc,làm hết đau, trĩ lậu ra huyết. Dùng chữanhững trường hợp trĩ lòi dom chảy máu,di mộng tinh, nôn mửa, lỵ ra máu.Hiện nay vẫn dùng theo kinh nghiệm cổvới liều 6 - 16g dưới dạng thuốc bột haysắc uống.Đơn thuốc có dạ dày nhím1. Chữa lòi dom chảy máu:Dạ dày nhím sao phồng (với hoạt thạchrồi rây bỏ hoạt thạch) 3 - 6g, hoa hòe10g, thêm 100ml nước sắc kỹ rồi dùngnước sắc hoa hòe này chiêu dạ dày nhímđã sao và tán bột. Liều trên chia làm 3lần uống trong ngày.2. Chữa thủy thũng, cổ trướng, hoàngđan:Đốt tồn tính dạ dày nhím, mỗi lần uống8g hòa rượu uống (kinh nghiệm trongsách cổ).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0