CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH (Kỳ 2)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
C. Siêu âm Doppler tim 1. Hình ảnh trực tiếp của ống động mạch trên siêu âm 2D thấy đợc ở mặt cắt trên ức và qua các gốc động mạch lớn. Đo đờng kính và đánh giá hình thái củaống. Siêu âm Doppler mầu xác định chính xác vị trí đổ vào ĐMP của ống động mạch. Đánh giá chênh áp qua ống động mạch bằng siêu âm Doppler, từ đó xác định một cách gián tiếp áp lực động mạch phổi (cần đo huyết áp động mạch khi làm siêu âm tim). Quan sát quai ĐMC để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH (Kỳ 2) CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH (Kỳ 2) C. Siêu âm Doppler tim 1. Hình ảnh trực tiếp của ống động mạch trên siêu âm 2D thấy đợc ở mặtcắt trên ức và qua các gốc động mạch lớn. Đo đờng kính và đánh giá hình thái củaống. Siêu âm Doppler mầu xác định chính xác vị trí đổ vào ĐMP của ống độngmạch. Đánh giá chênh áp qua ống động mạch bằng siêu âm Doppler, từ đó xácđịnh một cách gián tiếp áp lực động mạch phổi (cần đo huyết áp động mạch khilàm siêu âm tim). Quan sát quai ĐMC để tìm các tổn thơng phối hợp. 2. Hình ảnh gián tiếp: Giãn buồng tim trái và ĐMP có thể gặp ở trờng hợpống động mạch có shunt lớn. Hình 29-1. Hình ảnh ống động mạch: mặt cắt cạnh ức trục ngắn (hìnhtrái) và mặt cắt hõm trên ức (hình phải). Hình 29-2. Dòng chảy qua ống động mạch trên siêu âm Doppler mầu. 3. Đánh giá mức độ của dòng shunt: dòng shunt tráiđ phải lớn khi thấygiãn buồng nhĩ trái, thất trái và thân ĐMP. Cần đánh giá áp lực ĐMP đã tăng cốđịnh cha, độ dầy của thành thất phải, dòng chảy qua ống động mạch yếu hoặc haichiều, áp lực ĐMP tăng nhiều gần bằng hay đã vợt áp lực đại tuần hoàn. D. Thông tim 1. Chỉ định thông tim: Khi không thấy ống động mạch trên siêu âm tim ởmột bệnh nhân có tiếng thổi liên tục hoặc còn ống động mạch nhng áp lực ĐMPtăng nhiều trên siêu âm Doppler tim. Ngoài ra thông tim còn để đóng ống độngmạch qua da bằng dụng cụ (Coil, Amplatzer...). 2. Các bớc tiến hành thông tim: a. Thông tim phải theo các phơng pháp kinh điển (nh trong thông liên nhĩ):ống thông lên ĐMP thờng dễ dàng qua ống động mạch xuống ĐMC xuống (nếuthông tim theo đờng TM dới đòn phải sẽ thấy hình chữ j kinh điển). Nếu gặp khókhăn có thể dùng dây dẫn để điều khiển. Khi lấy mẫu máu cần phải lấy ở đoạn xacủa các nhánh ĐMP do dòng shunt thờng chảy lệch, nên độ bão hoà ôxy ở thân vàđoạn gần của ĐMP không phản ánh đúng bão hoà ôxy cố định của ĐMP. Nếu cótăng áp ĐMP nhiều có thể sử dụng cách đóng ống động mạch tạm thời bằng bóngvà theo dõi áp lực ĐMP trong khi bơm bóng, nếu áp lực hạ xuống tốt thì có thể chỉđịnh đóng ống động mạch. b. Thăm dò huyết động: ã Thấy có bớc nhẩy ôxy ở ĐMP. Đo QP/QS với độ bão hoà ôxy ở đoạn xacủa ĐMP. Đa số các trờng hợp ALĐMP thờng bình thờng, đôi khi ống động mạchlớn có thể dẫn đến tăng ALĐMP. Trờng hợp áp lực quá cao có thể làm nghiệmpháp đóng ống tạm thời bằng bóng có lỗ bên (ống thông ở đầu có gắn bóng, đoạngần đầu có lỗ bên để theo dõi áp lực). ã Trong hội chứng Eisenmenger có sự đảo chiều dòng shunt từ phải đ trái,độ bão hoà ôxy ở ĐMC xuống sẽ thấp hơn ở ĐMC lên, lúc này không còn chỉ địnhđóng ống. c. Chụp buồng tim: bằng cách bơm trực tiếp thuốc cản quang vào ống độngmạch ở t thế ngang 900. Nếu nghi ngờ hẹp eo ĐMC cũng chụp ĐMC ở t thế này.Đóng ống động mạch cũng dùng t thế này nhng bơm thuốc từ ĐMC sang ĐMP. V. Chỉ định điều trị 1. Chỉ định đóng ống động mạch là bắt buộc nếu còn dòng shunt trái đphải. 2. Đóng bằng thuốc: sử dụng prostaglandine trong các trờng hợp trẻ sơsinh (biệt dợc là Indocid 0,2mg/kg có thể tiêm nhắc lại sau 8 giờ). Cần chú ý làthuốc cũng có thể gây suy thận hoăc hoại tử ruột. 3. Đóng qua da bằng dụng cụ: Có thể dùng coil hay các loại dụng cụ thếhệ mới khác nh: Amplatzer, Buttoned Device, CardioSeal... Coil thờng đợc chỉđịnh trong các trờng hợp ống động mạch kích thớc bé trên phim chụp (dới 4mm).Còn các dụng cụ khác dặc biệt là Amplatzer thì rất tốt cho các trờng hợp ống lớn,ngắn. Hình 29-3. Đóng ống động mạch bằng Amplatzer. 4. Đóng ống động mạch bằng phẫu thuật theo đờng bên sau của lồngngực. Hiện nay tại Việt Nam vẫn là phơng pháp điều trị chủ yếu nhng trong tơnglai gần đây thì chỉ là phơng pháp đợc lựa chọn thứ hai sau khi không đóng đợc ốngqua da hoặc khi có các dị tật bẩm sinh khác phối hợp cần phẫu thuật. 5. Phòng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cần kéo dài 6 tháng sau khiđóng ống bằng phẫu thuật hay bằng dụng cụ qua đờng ống thông. Thực hành BỆNH TIM MẠCH NGUYỄN LÂN VIỆT (Chủ biên) Tài liệu tham khảo 1. Burke RP, Wernovaky G, van der Velde M, et al. Video-assistedthoracoscopy surgery for congenital heart disease. J Thorac Cardiovasc Surg1995;109:499-505. 2. Connelly MS, Webb GD, Sommerville J, et al. Canadian ConsensusConference on Adult Congenital Heart Disease 1996. Can J Cardiol 1998;14:395-452. 3. Fisher RG, Moodie DS, Sterba R, Gill CC. Patent ductus arteriosus inadults: long-term follow-up-nonsurgical versus surgical management. J Am CollCardiol 1986;8:280284. 4. Harrison DA, Benson LN, Lazzam C, et al. Percutaneous catheter closureof the persistently patent ductus arteilosus in the adult. Am J Cardiol1996;77:1084-1097. 5. Ing FF, Mullins CE, Rose M, et al. Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH (Kỳ 2) CÒN ỐNG ĐỘNG MẠCH (Kỳ 2) C. Siêu âm Doppler tim 1. Hình ảnh trực tiếp của ống động mạch trên siêu âm 2D thấy đợc ở mặtcắt trên ức và qua các gốc động mạch lớn. Đo đờng kính và đánh giá hình thái củaống. Siêu âm Doppler mầu xác định chính xác vị trí đổ vào ĐMP của ống độngmạch. Đánh giá chênh áp qua ống động mạch bằng siêu âm Doppler, từ đó xácđịnh một cách gián tiếp áp lực động mạch phổi (cần đo huyết áp động mạch khilàm siêu âm tim). Quan sát quai ĐMC để tìm các tổn thơng phối hợp. 2. Hình ảnh gián tiếp: Giãn buồng tim trái và ĐMP có thể gặp ở trờng hợpống động mạch có shunt lớn. Hình 29-1. Hình ảnh ống động mạch: mặt cắt cạnh ức trục ngắn (hìnhtrái) và mặt cắt hõm trên ức (hình phải). Hình 29-2. Dòng chảy qua ống động mạch trên siêu âm Doppler mầu. 3. Đánh giá mức độ của dòng shunt: dòng shunt tráiđ phải lớn khi thấygiãn buồng nhĩ trái, thất trái và thân ĐMP. Cần đánh giá áp lực ĐMP đã tăng cốđịnh cha, độ dầy của thành thất phải, dòng chảy qua ống động mạch yếu hoặc haichiều, áp lực ĐMP tăng nhiều gần bằng hay đã vợt áp lực đại tuần hoàn. D. Thông tim 1. Chỉ định thông tim: Khi không thấy ống động mạch trên siêu âm tim ởmột bệnh nhân có tiếng thổi liên tục hoặc còn ống động mạch nhng áp lực ĐMPtăng nhiều trên siêu âm Doppler tim. Ngoài ra thông tim còn để đóng ống độngmạch qua da bằng dụng cụ (Coil, Amplatzer...). 2. Các bớc tiến hành thông tim: a. Thông tim phải theo các phơng pháp kinh điển (nh trong thông liên nhĩ):ống thông lên ĐMP thờng dễ dàng qua ống động mạch xuống ĐMC xuống (nếuthông tim theo đờng TM dới đòn phải sẽ thấy hình chữ j kinh điển). Nếu gặp khókhăn có thể dùng dây dẫn để điều khiển. Khi lấy mẫu máu cần phải lấy ở đoạn xacủa các nhánh ĐMP do dòng shunt thờng chảy lệch, nên độ bão hoà ôxy ở thân vàđoạn gần của ĐMP không phản ánh đúng bão hoà ôxy cố định của ĐMP. Nếu cótăng áp ĐMP nhiều có thể sử dụng cách đóng ống động mạch tạm thời bằng bóngvà theo dõi áp lực ĐMP trong khi bơm bóng, nếu áp lực hạ xuống tốt thì có thể chỉđịnh đóng ống động mạch. b. Thăm dò huyết động: ã Thấy có bớc nhẩy ôxy ở ĐMP. Đo QP/QS với độ bão hoà ôxy ở đoạn xacủa ĐMP. Đa số các trờng hợp ALĐMP thờng bình thờng, đôi khi ống động mạchlớn có thể dẫn đến tăng ALĐMP. Trờng hợp áp lực quá cao có thể làm nghiệmpháp đóng ống tạm thời bằng bóng có lỗ bên (ống thông ở đầu có gắn bóng, đoạngần đầu có lỗ bên để theo dõi áp lực). ã Trong hội chứng Eisenmenger có sự đảo chiều dòng shunt từ phải đ trái,độ bão hoà ôxy ở ĐMC xuống sẽ thấp hơn ở ĐMC lên, lúc này không còn chỉ địnhđóng ống. c. Chụp buồng tim: bằng cách bơm trực tiếp thuốc cản quang vào ống độngmạch ở t thế ngang 900. Nếu nghi ngờ hẹp eo ĐMC cũng chụp ĐMC ở t thế này.Đóng ống động mạch cũng dùng t thế này nhng bơm thuốc từ ĐMC sang ĐMP. V. Chỉ định điều trị 1. Chỉ định đóng ống động mạch là bắt buộc nếu còn dòng shunt trái đphải. 2. Đóng bằng thuốc: sử dụng prostaglandine trong các trờng hợp trẻ sơsinh (biệt dợc là Indocid 0,2mg/kg có thể tiêm nhắc lại sau 8 giờ). Cần chú ý làthuốc cũng có thể gây suy thận hoăc hoại tử ruột. 3. Đóng qua da bằng dụng cụ: Có thể dùng coil hay các loại dụng cụ thếhệ mới khác nh: Amplatzer, Buttoned Device, CardioSeal... Coil thờng đợc chỉđịnh trong các trờng hợp ống động mạch kích thớc bé trên phim chụp (dới 4mm).Còn các dụng cụ khác dặc biệt là Amplatzer thì rất tốt cho các trờng hợp ống lớn,ngắn. Hình 29-3. Đóng ống động mạch bằng Amplatzer. 4. Đóng ống động mạch bằng phẫu thuật theo đờng bên sau của lồngngực. Hiện nay tại Việt Nam vẫn là phơng pháp điều trị chủ yếu nhng trong tơnglai gần đây thì chỉ là phơng pháp đợc lựa chọn thứ hai sau khi không đóng đợc ốngqua da hoặc khi có các dị tật bẩm sinh khác phối hợp cần phẫu thuật. 5. Phòng viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cần kéo dài 6 tháng sau khiđóng ống bằng phẫu thuật hay bằng dụng cụ qua đờng ống thông. Thực hành BỆNH TIM MẠCH NGUYỄN LÂN VIỆT (Chủ biên) Tài liệu tham khảo 1. Burke RP, Wernovaky G, van der Velde M, et al. Video-assistedthoracoscopy surgery for congenital heart disease. J Thorac Cardiovasc Surg1995;109:499-505. 2. Connelly MS, Webb GD, Sommerville J, et al. Canadian ConsensusConference on Adult Congenital Heart Disease 1996. Can J Cardiol 1998;14:395-452. 3. Fisher RG, Moodie DS, Sterba R, Gill CC. Patent ductus arteriosus inadults: long-term follow-up-nonsurgical versus surgical management. J Am CollCardiol 1986;8:280284. 4. Harrison DA, Benson LN, Lazzam C, et al. Percutaneous catheter closureof the persistently patent ductus arteilosus in the adult. Am J Cardiol1996;77:1084-1097. 5. Ing FF, Mullins CE, Rose M, et al. Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Còn ống động mạchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 83 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 82 1 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 69 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 68 0 0 -
19 trang 52 0 0
-
97 trang 45 0 0
-
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 37 0 0 -
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 35 0 0