![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Con sâu răng vì thói quen dinh dưỡng của cha mẹ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.53 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ còn nhỏ tuổi, răng lợi chưa hoàn thiện hoàn toàn, trong khi người lớn có thói quen dùng kẹo ngọt để dỗ trẻ. Do vậy, nguy cơ bị sâu răng ở trẻ em luôn cao hơn người lớn. - Nếu con hoàn thành sớm bài tập về nhà, ba sẽ thưởng kẹo cho con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con sâu răng vì thói quen dinh dưỡng của cha mẹ Con sâu răng vì thói quen dinh dưỡng của cha mẹTrẻ còn nhỏ tuổi, răng lợi chưa hoàn thiện hoàn toàn, trong khi ngườilớn có thói quen dùng kẹo ngọt để dỗ trẻ. Do vậy, nguy cơ bị sâu răng ởtrẻ em luôn cao hơn người lớn.- Nếu con hoàn thành sớm bài tập về nhà, ba sẽ thưởng kẹo cho con.- Con mà ngoan mẹ sẽ cho con kẹo.- Nếu con vâng lời, mẹ sẽ mua sô cô la cho con ăn....Đó là những lời hứa hẹn của các bậc cha mẹ mỗi khi muốn con cái hoànthành một công việc hoặc làm theo lời chỉ bảo của cha mẹ. Cha mẹ nghĩrằng đây là cách hay để dạy con biết nghe lời. Nhưng tác dụng trái chiều củanó cũng không kém phần nghiêm trọng. Thứ nhất là nó sẽ khiến trẻ hìnhthành thói quen thỏa thuận cho các hành động của mình. Thứ hai, cho trẻăn bánh kẹo nhiều sẽ ảnh hưởng đến răng miệng của bé, đặc biệt là sẽ khiếntrẻ dễ bị sâu răng. Ảnh minh họaTại sao trẻ dễ bị sâu răng và sâu răng ở trẻ diễn ra thế nào?Sâu răng và bệnh nướu răng là những vấn đề phổ biến ở trẻ em và người lớn.Vi khuẩn bình thường sống trong miệng có thể gây sâu răng và bệnh nướurăng, làm cho răng trở nên nhạy cảm. Vi khuẩn thường xâm nhập vào miệngqua các loại thực phẩm chúng ta ăn, và khi vào trong miệng chúng sẽ sảnxuất ra các loại axit để hủy hoại răng, gây sâu răng và kích thích nướu (viêmnướu). Ở độ tuổi lớn hơn, răng phát triển hoàn thiện hơn nên sâu răng xảy radọc theo đường viền nướu.Vì vậy, điều quan trọng nhất là cần ngăn chặn vấn đề về răng trước khichúng bắt đầu. Thói quen lành mạnh liên quan đến vệ sinh răng miệng vàcách ăn uống nên được thực hiện ngay từ thời thơ ấu để đảm bảo sức khỏerăng miệng tối ưu cho mỗi người.Lời khuyên để ngăn ngừa sâu răng và các bệnh nướu ở trẻ emDưới đây là một số lời khuyên để ngăn ngừa sâu răng và bệnh nướu răng ởtrẻ em:1. Rửa tay: Rửa tay thật kỹ là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong việckiểm soát lây nhiễm. Việc này cũng giúp làm giảm vi khuẩn trên bàn tay vàngăn ngừa nhiễm khuẩn trong miệng.2. Đánh răng 2 lần một ngày (tùy theo tuổi): Đánh răng hai lần một ngày vớikem đánh răng có chất fluoride sẽ giúp loại bỏ mảng bám hoặc bợ dính trênrăng của trẻ. Các mảng bám là nguyên nhân hàng đầu gây ra sâu răng. Lưỡicũng nên được chải mà không cần sử dụng bất kỳ loại kem đánh răng nào.Cha mẹ nên thay bàn chải cho trẻ sau 1-3 tháng sử dụng hoặc ngay khi thấybàn chải bị mòn.3. Dùng chỉ nha khoa hàng ngày: Dùng chỉ nha khoa hàng ngày sẽ giúp loạibỏ mảng bám giữa răng và nướu. Điều này quan trọng để ngăn chặn cácmảng bám cứng vào răng tạo thành cao răng. Cao răng chỉ có thể được loạibỏ thông qua các cơ chế làm sạch chuyên nghiệp. Chỉ nha khoa có thể đượcbắt đầu dùng cho trẻ 4 tuổi trở lên. Ảnh minh họa4. Súc miệng: Sau khi đánh răng và dùng chỉ nha khoa, cho trẻ súc miệngđúng cách trong ít nhất một phút.5. Tránh các thực phẩm có đường: Trẻ em cần được khuyến khích ăn mộtchế độ ăn uống cân bằng giữa lượng tinh bột hoặc các thức ăn có đường.Thức ăn có đường là nguyên nhân chính sản xuất mảng bám.6. Tránh ăn vặt: Nên tránh cho trẻ thường xuyên ăn đồ ăn nhẹ giữa các bữaăn, đặc biệt là các loại đồ ăn nhiều đường.7. Uống nước có chất fluorua: Cha mẹ nên cho trẻ uống nước uống có chấtfluoride. Nếu không có sẵn loại nước này, các bậc cha mẹ có thể tham khảoý kiến bác sĩ nha khoa hoặc bác sĩ nhi để được tư vấn thêm.8. Tránh ngậm bình sữa khi ngủ: Không nên để bé vừa ngủ vừa ngậm bìnhsữa, dù là bình đó đựng sữa hay nước trái cây hoặc các chất lỏng ngọt khác.Nếu nhất thiết cần bình sữa cho bé ngậm khi mới ngủ, nên cho bé ngậm bìnhnước.9. Giám sát chuyện đánh răng của con: Trẻ từ 2 tuổi trở lên cần phải đượccha mẹ dạy cách đánh răng đúng. Cho một chút xíu kem đánh răng lên bềmặt lông của bàn chải đánh răng và để cho bé cọ răng. Cha mẹ cũng cần dạybé biết cách nhổ kem đánh răng ra vì nuốt quá nhiều kem đánh răng có chấtfluoride cũng không tốt cho răng.10. Chải răng sau khi dùng thuốc: Nếu trẻ phải uống thuốc, sau đó cha mẹnên cho con chải răng thật sạch vì một số thuốc có thể được chuyển đổithành axit phá hủy men răng.11. Giảm đau khi mọc răng: Khi trẻ mọc răng thường kèm theo đau. Đểgiảm đau cho trẻ, cha mẹ có thể để cho trẻ nhai một vòng mọc răng sạch sẽ,một thìa mát hoặc một chiếc khăn lạnh ẩm ướt. Cọ xát nướu răng của trẻ vớimột ngón tay sạch sẽ cũng có thể giúp trẻ giảm đau.12. Đi khám nha khoa thường xuyên: Thường xuyên đi kiểm tra răng và làmsạch răng theo định kì. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Con sâu răng vì thói quen dinh dưỡng của cha mẹ Con sâu răng vì thói quen dinh dưỡng của cha mẹTrẻ còn nhỏ tuổi, răng lợi chưa hoàn thiện hoàn toàn, trong khi ngườilớn có thói quen dùng kẹo ngọt để dỗ trẻ. Do vậy, nguy cơ bị sâu răng ởtrẻ em luôn cao hơn người lớn.- Nếu con hoàn thành sớm bài tập về nhà, ba sẽ thưởng kẹo cho con.- Con mà ngoan mẹ sẽ cho con kẹo.- Nếu con vâng lời, mẹ sẽ mua sô cô la cho con ăn....Đó là những lời hứa hẹn của các bậc cha mẹ mỗi khi muốn con cái hoànthành một công việc hoặc làm theo lời chỉ bảo của cha mẹ. Cha mẹ nghĩrằng đây là cách hay để dạy con biết nghe lời. Nhưng tác dụng trái chiều củanó cũng không kém phần nghiêm trọng. Thứ nhất là nó sẽ khiến trẻ hìnhthành thói quen thỏa thuận cho các hành động của mình. Thứ hai, cho trẻăn bánh kẹo nhiều sẽ ảnh hưởng đến răng miệng của bé, đặc biệt là sẽ khiếntrẻ dễ bị sâu răng. Ảnh minh họaTại sao trẻ dễ bị sâu răng và sâu răng ở trẻ diễn ra thế nào?Sâu răng và bệnh nướu răng là những vấn đề phổ biến ở trẻ em và người lớn.Vi khuẩn bình thường sống trong miệng có thể gây sâu răng và bệnh nướurăng, làm cho răng trở nên nhạy cảm. Vi khuẩn thường xâm nhập vào miệngqua các loại thực phẩm chúng ta ăn, và khi vào trong miệng chúng sẽ sảnxuất ra các loại axit để hủy hoại răng, gây sâu răng và kích thích nướu (viêmnướu). Ở độ tuổi lớn hơn, răng phát triển hoàn thiện hơn nên sâu răng xảy radọc theo đường viền nướu.Vì vậy, điều quan trọng nhất là cần ngăn chặn vấn đề về răng trước khichúng bắt đầu. Thói quen lành mạnh liên quan đến vệ sinh răng miệng vàcách ăn uống nên được thực hiện ngay từ thời thơ ấu để đảm bảo sức khỏerăng miệng tối ưu cho mỗi người.Lời khuyên để ngăn ngừa sâu răng và các bệnh nướu ở trẻ emDưới đây là một số lời khuyên để ngăn ngừa sâu răng và bệnh nướu răng ởtrẻ em:1. Rửa tay: Rửa tay thật kỹ là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong việckiểm soát lây nhiễm. Việc này cũng giúp làm giảm vi khuẩn trên bàn tay vàngăn ngừa nhiễm khuẩn trong miệng.2. Đánh răng 2 lần một ngày (tùy theo tuổi): Đánh răng hai lần một ngày vớikem đánh răng có chất fluoride sẽ giúp loại bỏ mảng bám hoặc bợ dính trênrăng của trẻ. Các mảng bám là nguyên nhân hàng đầu gây ra sâu răng. Lưỡicũng nên được chải mà không cần sử dụng bất kỳ loại kem đánh răng nào.Cha mẹ nên thay bàn chải cho trẻ sau 1-3 tháng sử dụng hoặc ngay khi thấybàn chải bị mòn.3. Dùng chỉ nha khoa hàng ngày: Dùng chỉ nha khoa hàng ngày sẽ giúp loạibỏ mảng bám giữa răng và nướu. Điều này quan trọng để ngăn chặn cácmảng bám cứng vào răng tạo thành cao răng. Cao răng chỉ có thể được loạibỏ thông qua các cơ chế làm sạch chuyên nghiệp. Chỉ nha khoa có thể đượcbắt đầu dùng cho trẻ 4 tuổi trở lên. Ảnh minh họa4. Súc miệng: Sau khi đánh răng và dùng chỉ nha khoa, cho trẻ súc miệngđúng cách trong ít nhất một phút.5. Tránh các thực phẩm có đường: Trẻ em cần được khuyến khích ăn mộtchế độ ăn uống cân bằng giữa lượng tinh bột hoặc các thức ăn có đường.Thức ăn có đường là nguyên nhân chính sản xuất mảng bám.6. Tránh ăn vặt: Nên tránh cho trẻ thường xuyên ăn đồ ăn nhẹ giữa các bữaăn, đặc biệt là các loại đồ ăn nhiều đường.7. Uống nước có chất fluorua: Cha mẹ nên cho trẻ uống nước uống có chấtfluoride. Nếu không có sẵn loại nước này, các bậc cha mẹ có thể tham khảoý kiến bác sĩ nha khoa hoặc bác sĩ nhi để được tư vấn thêm.8. Tránh ngậm bình sữa khi ngủ: Không nên để bé vừa ngủ vừa ngậm bìnhsữa, dù là bình đó đựng sữa hay nước trái cây hoặc các chất lỏng ngọt khác.Nếu nhất thiết cần bình sữa cho bé ngậm khi mới ngủ, nên cho bé ngậm bìnhnước.9. Giám sát chuyện đánh răng của con: Trẻ từ 2 tuổi trở lên cần phải đượccha mẹ dạy cách đánh răng đúng. Cho một chút xíu kem đánh răng lên bềmặt lông của bàn chải đánh răng và để cho bé cọ răng. Cha mẹ cũng cần dạybé biết cách nhổ kem đánh răng ra vì nuốt quá nhiều kem đánh răng có chấtfluoride cũng không tốt cho răng.10. Chải răng sau khi dùng thuốc: Nếu trẻ phải uống thuốc, sau đó cha mẹnên cho con chải răng thật sạch vì một số thuốc có thể được chuyển đổithành axit phá hủy men răng.11. Giảm đau khi mọc răng: Khi trẻ mọc răng thường kèm theo đau. Đểgiảm đau cho trẻ, cha mẹ có thể để cho trẻ nhai một vòng mọc răng sạch sẽ,một thìa mát hoặc một chiếc khăn lạnh ẩm ướt. Cọ xát nướu răng của trẻ vớimột ngón tay sạch sẽ cũng có thể giúp trẻ giảm đau.12. Đi khám nha khoa thường xuyên: Thường xuyên đi kiểm tra răng và làmsạch răng theo định kì. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ dinh dưỡng nguyên nhân gây sâu răng điều trị sâu răng y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 190 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 61 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 61 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm: Phần 1
49 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 44 0 0