Về hiện trạng đập:+ Được xây dựng và sử dụng đã lâu từ năm 1984+ Hiện nay đập bị xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng do chưa được tu sửa từ lúc xây dựng đến nay+ Địa chất nền đập chủ yếu là cuội sỏi, dòng thấm phát triển theo thời gian gây xói ngầm nhiều đoạn dưới thân đập+ Dưới thân đập nhiều chỗ bị xói nền, rỗng dưới đáy tạo hố xoáy ở hạ lưu gây hỏng đập, bể tiêu năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Côn trìnhTu sửa Đập Ma Rên – Hệ thống Tân Giang Đề cương khảo sát, lập BCKTKT CT: Tu sửa Đập Ma Rên – Hệ thống Tân Giang MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH (Ảnh chụp tháng 11 năm 2010)Mặt đập bằng đá xây bị tróc vữa Dòng chảy dưới đáy công trình tạo hố xoáy Trung Tâm ĐH2 Trang 1Đề cương khảo sát, lập BCKTKT CT: Tu sửa Đập Ma Rên – Hệ thống Tân Giang PHẦN 1 MỞ ĐẦU1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN1.1. Giới thiệu công trình- Tên dự án: TU SỬA ĐẬP MA RÊN – HỆ THỐNG TÂN GIANG- Vị trí xây dựng: Đập Ma Rên nằm trên sông Lu cách hồ Tân Giang khoảng 8,5km vềphía hạ lưu thuộc xã Nhị Hà, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Đập dâng có vị trí địa lý như sau: Vĩ độ Bắc: 11o 19’ 55” Kinh độ Đông: 108o 51’ 08”- Khu hưởng lợi: Xã Phước Hữu- Chủ đầu tư : Công ty TNHH MTV Khai thác CTTL Ninh Thuận1.2. Nhiệm vụ công trình- Dâng nước tưới tự chảy cho 880ha diện tích đất canh tác cho Xã Phước Hữu.- Kết hợp cấp nước cho dân sinh và phát triển chăn nuôi.1.3. Quy mô xây dựng- Về quy mô đập: + Cao trình đỉnh đập: +29,5m + Chiều dài đập: 169m- Về kết cấu đập: Đập dâng bằng đá xây- Về hiện trạng đập: + Được xây dựng và sử dụng đã lâu từ năm 1984 + Hiện nay đập bị xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng do chưa được tu sửa từ lúcxây dựng đến nay + Địa chất nền đập chủ yếu là cuội sỏi, dòng thấm phát triển theo thời gian gâyxói ngầm nhiều đoạn dưới thân đập + Dưới thân đập nhiều chỗ bị xói nền, rỗng dưới đáy tạo hố xoáy ở hạ lưu gâyhỏng đập, bể tiêu năng + Nhiều đoạn bề mặt đập, bể tiêu năng bằng đá xây thì bị tróc vữa + Đơn vị quản lý nhiều lần dùng bao tải để gia cố chỗ bị xói nhưng đó chỉ là biệnpháp tạm thời, công trình cần được sửa chữa gấp.- Dự kiến biện pháp tu sửa: + Những đoạn đập xung yếu bị vỡ, hư hỏng, xói ngầm thì phá bỏ. Xây mới đoạnbị vỡ mặt ngoài bọc BTCT, bên trong đổ đá hộc, cắm chân khay thượng, hạ lưu. + Nâng cấp toàn bộ mặt đập mặt ngoài bọc BTCT, cắm chân khay xuống đếntầng đá gốc đảm bảo ổn định cho đập, sửa chữa hoặc làm mới bể tiêu năng. + Khoan phụt chống thấm, chống xói cho nền đập và bể tiêu năng.1.4. Đặc điểm điều kiện tự nhiên1.4.1. Điều kiện địa hìnhTrung Tâm ĐH2 Trang 2Đề cương khảo sát, lập BCKTKT CT: Tu sửa Đập Ma Rên – Hệ thống Tân Giang Tỉnh Ninh Thuận có địa hình bao gồm cả 3 dạng: miền núi, đồng bằng, miền venbiển + Địa hình đồi núi: Bao bọc 3 mặt: phía Bắc và phía Nam là hai dãy núi cao ch ạyra sát biển, phía tây là vùng núi cao của tỉnh Lâm Đồng. Vùng núi có độ cao từ 200m ÷1000m, vùng đồi có độ cao từ 400m ÷ 600m. + Địa hình tích tụ thềm sông: Đây là vùng bán sơn địa dốc thoải, phân cách y ếu,độ cao từ 30m ÷ 50m, cục bộ có một số đồi cao từ 100m ÷ 200m. + Địa hình đồng bằng ven biển: Được bao bọc ở giữa. Được tạo bởi Abeni mớicủa hệ thống sông ngòi ven biển. Là miền bằng phẳng, có cao độ dưới 20m, hơi dốc vềphía biển. Đây là vùng diện tích đất nông nghiệp quan trọng nhất của tỉnh Ninh Thuận. + Địa hình đồi cát trắng ven biển: Được tạo thành bởi trầm tích biển, gió, đó làcác đồi cát, cồn cát lớn nối tiếp nhau từ Phan Rang đến sông Lũy. Vùng này đất khô hạnvà hầu như không có thảm thực vật. Đập dâng Ma Rên thuộc hệ thống Tân Giang nằm trong vùng địa hình tích tụ thềmsông và đồng bằng ven biển, vì vậy có những đặc điểm địa hình, địa mạo của vùng nàynhư: - Phía thượng lưu địa hình bị phân cách vừa, đồi núi thấp, độ dốc địa hình vừa. - Dần về phía hạ lưu là vùng đồng bằng rộng, địa hình bằng phẳng ít bị chia cắt. - Hướng dốc địa hình chung là hướng Tây sang Đông. - Cao độ khu tưới biến đổi từ ∇ 50,00 ÷ ∇ 10,00 Nhìn chung địa hình khu tưới Hệ thống Tân Giang khá bằng phẳng, thuận lợi chosản xuất nông nghiệp.1.4.2. Điều kiện địa chất Đặc điểm địa chất chung của tỉnh Ninh Thuận gồm các vùng: + Vùng ven biển: Phía trên cùng là lớp cát dày hàng chục mét, phía dưới là lớp sanhô, vỏ nghêu sò, tiếp đó là lớp san hô cứng chắc. + Vùng đồng bằng: Trên cùng là lớp đất bồi tích trẻ và cổ, dày trên 1m, kế đến làlớp cát dày 10 ÷ 12m, dưới cùng là lớp đá gốc. + Vùng bán sơn địa: Thành phần trầm tích phổ biến là cát, cuội sỏi, ít bột sét,dưới cùng là lớp đá gốc. Đá thuộc giới MEZOZOI (MZ), hệ Jura muộn (J 3), phức hệ địnhquán –pha 2 (γδ J3đq2), có thành phần là Granodiorit biotit horblend, màu xám trắng, đốmđen, cấu tạo khối, kiến trúc nủa tự hình hạt trung. + Vùng đồi, núi cao: Được hình thành từ khối Granit, các trầm tích và trầm tíchphún xuất. Trong đó Đập Ma Rên thuộc Hệ thống Tân Giang nằm trong vùng bán sơn đ ịa vàvùng đồng bằng.Trung Tâm ĐH2 Trang 3Đề cương khảo sát, lập BCKTKT CT: Tu sửa Đập Ma Rên – Hệ thống Tân Giang1.4.3. Đặc điểm thủy văn Trong vùng dự án không có trạm đo mưa nên phải dùng mạng luới trạm khí tượngđo mưa xung quanh để nghiên cứu. Mạng lưới trạm khí tượng Trạm Vĩ độ Kinh độ Số năm N0 11o34’ 108o59’ 1 Phan Rang 62 Nha Hố 11o42’ 108o54’ 2 26 Nhị Hà 14o28’ 108o40’ 3 19 Mạng lưới trạm thuỷ văn ...