Công cụ đánh giá năng lực tự học trực tuyến của sinh viên chuyên ngành Sư phạm Vật lý
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.59 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Công cụ đánh giá năng lực tự học trực tuyến của sinh viên chuyên ngành Sư phạm Vật lý" trình bày kết quả nghiên cứu về: biểu hiện, tiêu chí, các mức độ đánh giá và xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tự học trực tuyến của sinh viên chuyên ngành Sư phạm Vật lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công cụ đánh giá năng lực tự học trực tuyến của sinh viên chuyên ngành Sư phạm Vật lý CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ TS. Nguyễn Thị Thuần*, ThS, Bùi Thị Phương Thúy** 1 Tóm tắt: Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 kéo dài, nhằm đảm bảo chương trình, kế hoạch đào tạo, các trường đại học trong cả nước đang đẩy mạnh việc dạy và học theo hình thức trực tuyến. Việc chuyển sang hình thức giảng dạy trực tuyến vừa là thách thức cũng vừa là cơ hội để mỗi trường đẩy mạnh áp dụng các hình thức giảng dạy hiện đại trên không gian mạng, mang đến cho sinh viên nhiều trải nghiệm, đảm bảo chất lượng đào tạo trong hoàn cảnh khó khăn như hiện nay. Để việc chuyển đổi hình thức dạy học này thành công, năng lực tự học của người học và việc đánh giá năng lực tự học trực tuyến đóng vai trò rất quan trọng. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về: biểu hiện, tiêu chí, các mức độ đánh giá và xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tự học trực tuyến (NLTHTT) của sinh viên chuyên ngành Sư phạm Vật lý. Từ khóa: Dạy học trực tuyến, năng lực tự học, năng lực tự học trực tuyến, đánh giá năng lực.MỞ ĐẦU Dạy học trực tuyến là hình thức giáo dục phổ biến từ lâu ở nhiều quốc gia. Đặc biệttrước diễn biến phức tạp của dịch Covid -19 thì dạy học trực tuyến lại là lựa chọn tối ưuvà ngày càng phát huy nhiều ưu điểm nổi bật. Dạy học trực tuyến được triển khai trongcác đợt giãn cách xã hội vừa qua không chỉ mang tính tình thế mà còn mang tính xuhướng trong quá trình chuyển đổi số. Tuy nhiên, dạy học trực tuyến cũng bộc lộ nhiềunhược điểm như đòi hỏi người học phải có tính tự chủ lớn, có động lực học tập cao. Đểviệc chuyển đổi hình thức dạy học này thành công, năng lực tự học của người học vàviệc đánh giá năng lực tự học trực tuyến của GV đóng vai trò rất quan trọng. Năng lực tự học (NLTH) là một trong những năng lực cốt lõi cần hình thành vàphát triển cho người học. Vì vậy, trên thế giới có nhiều tổ chức, chương trình quantâm nghiên cứu như tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), các quốc gia nhưAustralia, Singapore, Đức,… [6]. Cấu trúc năng lực tự học của những nghiên cứukhác nhau có sự khau: Một số nghiên cứu coi việc tự học gắn liền với ý thức, tự họcđòi hỏi một người phải có một số mức độ kỉ luật tự giác và hành vi hướng đến mục tiêu, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.*,**Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 399phù hợp với cấu trúc của ý thức (Kirwan và cộng sự, 2010; Oddi, 1984) và xác nhận mốiquan hệ tích cực giữa tự học và sự ổn định về cảm xúc (PISA, 2017). Knowles (1975)liệt kê một số biểu hiện mà năng lực tự học đòi hỏi, gồm: khả năng tham gia vào mộtmối quan hệ thân thiện, tôn trọng và học hỏi với người học; khả năng thiết lập một môitrường thoải mái về thể chất và tâm lí, cởi mở để tương tác, dựa trên sự hợp tác, cởi mởvà an toàn; khả năng chịu trách nhiệm xác định nhu cầu học tập của riêng mình; khảnăng đặt mục tiêu; khả năng lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá các hoạt động học tập;khả năng giúp người học tự định hướng việc học của mình; khả năng đánh giá quá trìnhhọc tập và kết quả… Một số biện pháp thực nghiệm đã được phát triển để đo lường cácchiều hướng khác nhau của việc tự học, gồm các yếu tố tâm lí như thang đo sẵn sàngtự học (Gömleksiz & Demiralp, 2012), học tập phát minh (Oddi, 1984) và định hướngtrách nhiệm cá nhân tự học (Stockdale & Brockett, 2010). Stockdale và Brockett (2010)đã xác định 16 công cụ đo lường một số khía cạnh của năng lực tự học. Dựa trên cấutrúc năng lực tự học của một số nghiên cứu trên thế giới và trong nước cùng với việcphân tích quy trình, đặc điểm, phương pháp dạy học trực tuyến, chúng tôi xây dựng cấutrúc năng lực tự học trực tuyến cho sinh viên Sư phạm Vật lý.2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận để xây dựng bộ công cụ đánh giá Để xây dựng được công cụ đánh giá năng lực tự học trực tuyến chúng tôi phảinghiên cứu một số cơ sở lý thuyết sau: Dạy học trực tuyến, một số vấn đề chung về kiểmtra, đánh giá trong giáo dục; quan điểm hiện đại về kiểm tra, đánh giá theo định hướngphát triển phẩm chất, năng lực người học; đánh giá năng lực; biểu hiện và các chỉ sốhành vi của năng lực tự học; năng lực tự học trực tuyến. Về dạy học trực tuyến, Thông tư về dạy học trực tuyến của Bộ Giáo dục và Đào tạotại điều 2, mục 1,2,3,4 ghi rõ [1]: Hệ thống dạy học trực tuyếnlà hệ thống phần mềm dạy học trực tuyến và hạ tầngcông nghệ thông tin (sau đây gọi chung là hạ tầng kỹ thuật dạy học trực tuyến) cho phépquản lý và tổ chức dạy học thông qua môi trường Internet, bao gồm: phần mềm tổ chứcdạy học trực tuyến trực tiếp; hệ thống quản lý học tập trực tuyến; hệ thống quản lý nộidung học tập trực tuyến. Dạy học trực tuyếnlà hoạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công cụ đánh giá năng lực tự học trực tuyến của sinh viên chuyên ngành Sư phạm Vật lý CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ TS. Nguyễn Thị Thuần*, ThS, Bùi Thị Phương Thúy** 1 Tóm tắt: Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 kéo dài, nhằm đảm bảo chương trình, kế hoạch đào tạo, các trường đại học trong cả nước đang đẩy mạnh việc dạy và học theo hình thức trực tuyến. Việc chuyển sang hình thức giảng dạy trực tuyến vừa là thách thức cũng vừa là cơ hội để mỗi trường đẩy mạnh áp dụng các hình thức giảng dạy hiện đại trên không gian mạng, mang đến cho sinh viên nhiều trải nghiệm, đảm bảo chất lượng đào tạo trong hoàn cảnh khó khăn như hiện nay. Để việc chuyển đổi hình thức dạy học này thành công, năng lực tự học của người học và việc đánh giá năng lực tự học trực tuyến đóng vai trò rất quan trọng. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về: biểu hiện, tiêu chí, các mức độ đánh giá và xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tự học trực tuyến (NLTHTT) của sinh viên chuyên ngành Sư phạm Vật lý. Từ khóa: Dạy học trực tuyến, năng lực tự học, năng lực tự học trực tuyến, đánh giá năng lực.MỞ ĐẦU Dạy học trực tuyến là hình thức giáo dục phổ biến từ lâu ở nhiều quốc gia. Đặc biệttrước diễn biến phức tạp của dịch Covid -19 thì dạy học trực tuyến lại là lựa chọn tối ưuvà ngày càng phát huy nhiều ưu điểm nổi bật. Dạy học trực tuyến được triển khai trongcác đợt giãn cách xã hội vừa qua không chỉ mang tính tình thế mà còn mang tính xuhướng trong quá trình chuyển đổi số. Tuy nhiên, dạy học trực tuyến cũng bộc lộ nhiềunhược điểm như đòi hỏi người học phải có tính tự chủ lớn, có động lực học tập cao. Đểviệc chuyển đổi hình thức dạy học này thành công, năng lực tự học của người học vàviệc đánh giá năng lực tự học trực tuyến của GV đóng vai trò rất quan trọng. Năng lực tự học (NLTH) là một trong những năng lực cốt lõi cần hình thành vàphát triển cho người học. Vì vậy, trên thế giới có nhiều tổ chức, chương trình quantâm nghiên cứu như tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), các quốc gia nhưAustralia, Singapore, Đức,… [6]. Cấu trúc năng lực tự học của những nghiên cứukhác nhau có sự khau: Một số nghiên cứu coi việc tự học gắn liền với ý thức, tự họcđòi hỏi một người phải có một số mức độ kỉ luật tự giác và hành vi hướng đến mục tiêu, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.*,**Phần 2: DẠY THẬT, HỌC THẬT - BÀI HỌC TỪ THỰC TIỄN 399phù hợp với cấu trúc của ý thức (Kirwan và cộng sự, 2010; Oddi, 1984) và xác nhận mốiquan hệ tích cực giữa tự học và sự ổn định về cảm xúc (PISA, 2017). Knowles (1975)liệt kê một số biểu hiện mà năng lực tự học đòi hỏi, gồm: khả năng tham gia vào mộtmối quan hệ thân thiện, tôn trọng và học hỏi với người học; khả năng thiết lập một môitrường thoải mái về thể chất và tâm lí, cởi mở để tương tác, dựa trên sự hợp tác, cởi mởvà an toàn; khả năng chịu trách nhiệm xác định nhu cầu học tập của riêng mình; khảnăng đặt mục tiêu; khả năng lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá các hoạt động học tập;khả năng giúp người học tự định hướng việc học của mình; khả năng đánh giá quá trìnhhọc tập và kết quả… Một số biện pháp thực nghiệm đã được phát triển để đo lường cácchiều hướng khác nhau của việc tự học, gồm các yếu tố tâm lí như thang đo sẵn sàngtự học (Gömleksiz & Demiralp, 2012), học tập phát minh (Oddi, 1984) và định hướngtrách nhiệm cá nhân tự học (Stockdale & Brockett, 2010). Stockdale và Brockett (2010)đã xác định 16 công cụ đo lường một số khía cạnh của năng lực tự học. Dựa trên cấutrúc năng lực tự học của một số nghiên cứu trên thế giới và trong nước cùng với việcphân tích quy trình, đặc điểm, phương pháp dạy học trực tuyến, chúng tôi xây dựng cấutrúc năng lực tự học trực tuyến cho sinh viên Sư phạm Vật lý.2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luận để xây dựng bộ công cụ đánh giá Để xây dựng được công cụ đánh giá năng lực tự học trực tuyến chúng tôi phảinghiên cứu một số cơ sở lý thuyết sau: Dạy học trực tuyến, một số vấn đề chung về kiểmtra, đánh giá trong giáo dục; quan điểm hiện đại về kiểm tra, đánh giá theo định hướngphát triển phẩm chất, năng lực người học; đánh giá năng lực; biểu hiện và các chỉ sốhành vi của năng lực tự học; năng lực tự học trực tuyến. Về dạy học trực tuyến, Thông tư về dạy học trực tuyến của Bộ Giáo dục và Đào tạotại điều 2, mục 1,2,3,4 ghi rõ [1]: Hệ thống dạy học trực tuyếnlà hệ thống phần mềm dạy học trực tuyến và hạ tầngcông nghệ thông tin (sau đây gọi chung là hạ tầng kỹ thuật dạy học trực tuyến) cho phépquản lý và tổ chức dạy học thông qua môi trường Internet, bao gồm: phần mềm tổ chứcdạy học trực tuyến trực tiếp; hệ thống quản lý học tập trực tuyến; hệ thống quản lý nộidung học tập trực tuyến. Dạy học trực tuyếnlà hoạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Năng lực tự học trực tuyến Công cụ đánh giá năng lực tự học trực tuyến Sư phạm Vật lý Dạy học trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
37 trang 281 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
7 trang 93 0 0
-
Xây dựng bản hướng dẫn khu vực về đồng quản lý nghề cá, áp dụng quyền sử dụng của cộng đồng
5 trang 75 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm ứng dụng phần mềm trong dạy học Tiếng Anh online qua Zoom
14 trang 67 0 0 -
Quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản theo định hướng phát triển bền vững
10 trang 45 0 0 -
Chương trình FSPS và đồng quản lý nghề cá ở Việt Nam
11 trang 40 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
Cơ sở khoa học định hướng phát triển bền vững ngành thủy sản
14 trang 39 0 0