Danh mục

Công cuộc giảm nghèo ở huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp giảm nghèo bền vững

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.07 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm qua, huyện Lục Ngạn – một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang đã đạt nhiều thành tựu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, một số xã giàu lên nhờ phát triển các mô hình kinh tế vườn rừng, vườn đồi, đặc biệt là trồng cây vải thiểu – một sản phẩm trở thành thương hiệu cả nước biết tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công cuộc giảm nghèo ở huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp giảm nghèo bền vữngVũ Vân AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ87(11): 89 - 93CÔNG CUỘC GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN LỤC NGẠN - TỈNH BẮC GIANGTHỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNGThân Thị Huyền*Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTrong những năm qua, huyện Lục Ngạn – một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang đã đạt nhiềuthành tựu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, một số xã giàu lên nhờ phát triển các mô hình kinhtế vườn rừng, vườn đồi, đặc biệt là trồng cây vải thiểu – một sản phẩm trở thành thương hiệu cảnước biết tới. Tuy nhiên, theo nghiên cứu tìm hiểu của chúng tôi, hiện đang tồn tại một nghịchcảnh là, bên cạnh các xã trung du vươn lên giàu có nhờ phát triển kinh tế hàng hóa, lại tồn tại mộtvệt 13 xã vùng cao vẫn trong tình trạng kinh tế phát triển chậm, tỉ lệ hộ nghèo cao (gọi chung làvệt xã nghèo). Nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu hiện nay là tìm giải pháp giảm nghèo nhanh,bền vững cho các xã vùng cao của huyện. Để thực hiện nhiệm vụ trên, chúng tôi cho rằng cần thiếttập trung làm rõ vào các vấn đề dưới đây.Từ khoá: giảm nghèo, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp.THỰC TRẠNG NGHÈO TRÊN DỊA BÀNHUYỆN LỤC NGẠN BẮC GIANGĐối chiếu với chuẩn nghèo mới do Thủ tướngChính Phủ ban hành theo Quyết định số09/2011/QĐ-TTg về chuẩn hộ nghèo, hộ cậnnghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015,huyện Lục Ngạn có vệt xã nghèo với tỉ lệ hộnghèo trên 50%. Đó là 13 xã: Xa Lý, PhongMinh, Phong Vân, Tân Sơn, Cấm Sơn, HộĐáp, Sơn Hải, Kim Sơn, Phú Nhuận, ĐèoGia, Tân Mộc, Đồng Cốc và Biên Sơn. Đây làcác xã vùng cao, nằm kéo dài trên vòng cungtừ phía Tây, qua phía Đông sang phía Namcủa huyện. Tổng diện tích đất tự nhiên là60.555,3 ha (chiếm 58,9% tổng diện tích toànhuyện); diện tích đất canh tác nông nghiệp ít,chủ yếu là đất lâm nghiệp, đồi, núi có độ dốclớn. Dân số 63.518 người (dân tộc thiểu sốchiếm trên 76%) sống ở 135 thôn bản; trongđó dân số nam là 31.711 người và dân số nữlà 31.807 người; 31.955 người trong độ tuổilao động (chiếm tỉ lệ 50,3% dân số). Chấtlượng nguồn lao động thấp, chủ yếu là laođộng chưa qua đào tạo.Tel:Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái NguyênNguồn thu nhập của nhân dân vệt xã nghèochủ yếu từ nông – lâm nghiệp nhưng diện tíchđất nông nghiệp bình quân đầu người thấp,sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thiênnhiên là chính, năng suất các loại cây trồngthấp, thiếu ổn định, tư duy sản xuất hàng hoácòn hạn chế, việc ứng dụng khoa học kĩ thuậtvào sản xuất chưa nhiều, việc chuyển đổi cơcấu cây trồng vật nuôi diễn ra chậm, có rất ítsản phẩm hàng hoá, tập quán canh tác, sảnxuất mang tính tự cung, tự cấp là chủ yếu.Bình quân lương thực có hạt sản xuẩt đầungười năm 2008 là 219,6 kg, nhưng bìnhquân sản xuất thóc chỉ đạt 154,8 kg/người. 13xã với tổng số 12.552 hộ và 63.518 khẩu(bình quân 5,06 khẩu/hộ). Trong đó, có 7.800hộ nghèo, chiếm tỉ lệ 62,1%. Qua khảo sátthống kê hộ nghèo thuộc diện đối tượng cầnđược hỗ trợ về nhà ở theo Quyết định167/2998/QĐ – TTg của Thủ tướng ChínhPhủ thì vệt xã nghèo có 2.339 hộ nghèo khókhăn về nhà ở (chiếm 60,8% số hộ nghèo khókhăn về nhà ở toàn huyện).Căn cứ vào điều kiện tự nhiên và kinh tế - xãhội đặc trưng có thể chia vệt nghèo của huyệnchia thành 3 khu vực riêng biệt, đó là:(1) Khu vực 4 xã vùng hồ Cấm Sơn (Sơn Hải,Hộ Đáp, Tân Sơn, Cấm Sơn): cơ sở hạ tầngkỹ thuật còn thiếu thốn nghiêm trọng, đường89http://www.lrc-tnu.edu.vnVũ Vân AnhTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆliên thôn, liên xã đều là đường đất, nhiều đèodốc và xuống cấp nghiêm trọng, 23 thôn phảisử dụng thuyền để đi lại với bên ngoài, 3 xãchưa có chợ, 5 thôn chưa sử dụng điện lướiquốc gia. Diện tích tự nhiên lớn nhưng chủyếu là diện tích hồ chứa nước Cấm Sơn, diệntích đất rừng phòng hộ, diện tích canh tác lúanước ổn định rất ít (tổng số có 427 ha, bìnhquân 236,5 m2/khẩu).(2) Khu vực các xã vùng cao Đông Bắc(Phong Vân, Kim Sơn, Phong Minh, Xa Lý,Biên Sơn): có diện tích tự nhiên lớn nhưngchủ yếu là đất chuyên dùng, địa hình đồi núidốc, bị chia cắt, giao thông khó khăn, diệntích đất nông nghiệp bình quân đầu ngườithấp (bình quân 264,6 m2/khẩu).(3) Khu vực các xã vùng Đông Nam (PhúNhuận, Đồng Cốc, Đèo Gia, Tân Mộc): có địahình bị chia cắt mạnh, giao thông khó khăn,điều kiện sản xuất nông nghiệp không thuậnlợi, rất khó khăn trong tiếp cận thị trường.NGUYÊN NHÂNKết quả điều tra thực trạng đói nghèo chothấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèocủa các hộ như sau: (i) Thiếu kiến thức sảnxuất kinh doanh; (ii) Chưa được qua đào tạonghề; (iii) Thiếu đất sản xuất; (iv) Thiếu vốnsản xuất; (v) Có người ốm đau dài ngày; (vi)Thiếu lao động; (vii) Thiếu việc làm; (viii)Tai nạn rủi ro; (ix) Đông người ăn theo.Ngoài ra, một số hộ còn tư tưởng ỷ lại vàoNhà nước, thiếu ý chí vươn lên thoát nghèo.Nghèo không chỉ đơn giản là mức thu nhậpthấp mà còn thiếu thốn trong việc tiếp cậndịch v ...

Tài liệu được xem nhiều: