Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.92 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo nhấn mạnh các ưu tiên chính để giải quyết những cơ hội và thách thức của AEC về tăng cường cơ chế hợp tác khu vực, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất lượng việc làm, tăng cường phát triển kỹ năng nghề, nâng cao năng suất và tiền lương, và quản lý lao động di cư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Tổ chức Lao động Quốc tế & Ngân hàng Phát triển Châu Á Bản quyền © thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á 2014 Xuất bản năm 2014. In tại Việt Nam. ISBN 978-92-2-828869-8 (bản in), 978-92-2-828870-4 (web PDF) Số Lưu Xuất bản. Dữ liệu Mục lục-Xuất bản Tổ chức Lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Hà Nội, Việt Nam: ILO và ADB, 2014. 1. Thị trường lao động. 2. Việc làm. 3. Việc làm tốt. 4. Năng suất lao động. 5. Tiền lương. 6. Di cư lao động. 7. An sinh xã hội. 8. Hội nhập kinh tế. 9. Hội nhập khu vực. 10. Các nước ASEAN. I. Tổ chức Lao động Quốc tế. II. Ngân hàng Phát triển Châu Á. Đây là ấn bản chung của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Những quan điểm được trình bày trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh các quan điểm cũng như chính sách của Ngân hàng Phát triển Châu Á hoặc Ban Quản trị của ADB hoặc Ban thư ký Liên Hiệp Quốc hoặc Tổ chức Lao động Quốc tế hoặc các chính phủ mà họ làm đại diện. ILO và ADB không đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu cung cấp trong ấn bản này và không nhận trách nhiệm đối với bất kỳ hậu quả nào đến từ việc sử dụng ấn bản này. Ấn bản này áp dụng thông lệ của Tổ chức Lao động Quốc tế khi đưa ra thông tin về tên và bản đồ của các thành viên. Trong một số trường hợp, tên của một số quốc gia được viết tắt, ví dụ như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được gọi là Trung Quốc, Việc chỉ định hay gọi tên một lãnh thổ cụ thể hoặc một khu vực địa lý, hay việc sử dụng từ “quốc gia” trong tài liệu này không ám chỉ việc thể hiện quan điểm nào từ phía Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc, ILO, ADB, hay Ban Quản trị của ADB, hay các chính phủ mà họ đại diện liên quan đến tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, lãnh thổ, thành phố, hay khu vực nào, hay chính quyền của các khu vực đó, hay liên quan đến sự phân định biên giới hoặc giới hạn của các khu vực đó. Mọi thắc mắc hay yêu cầu để được quyền sử dụng tài liệu này có thể được gửi đến đơn vị phụ trách bản quyền của ấn bản này theo địa chỉ sau: Bản quyền và Cấp phép, Các ấn bản của ILO, 1211 Geneva 22, Thụy Sỹ, pubdroit@ilo.org Các trích dẫn ngắn có thể được sao chép lại mà không cần xin phép, với điều kiện có ghi rõ nguồn gốc. Đối với quyền tái bản hoặc dịch thuật, đề nghị đăng ký với Bộ phận Xuất bản của ILO (Quyền và Cho phép xuất bản), Văn phòng Lao động Quốc tế, theo địa chỉ CH-1211 Geneva 22, Thụy Sỹ, hoặc qua email: pubdroit@ilo.org. Văn phòng Lao động Quốc tế luôn khuyến khích việc đăng ký này. Thư viện, viện nghiên cứu, và những người sử dụng đã đăng ký với các tổ chức cấp quyền tái bản có thể sao chép thông tin theo giấy phép ban hành cho mục đích này. Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin về các tổ chức cấp quyền sử dụng tại quốc gia mình. Hãy truy cập vào những website sau đây của chúng tôi: www.ilo.org/publns, www.ilo.org/asia, www.adb.org/publications, và www.adb.org Ảnh sử dụng ở trang bìa © thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế 2 Cộng đồng ASEAN 2015 Lời nói đầu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một khu vực năng động và đa dạng. Khu vực này đã đạt mức tăng trưởng kinh tế đáng kể trong những thập kỷ gần đây, nhưng cũng đã chứng kiến sự gia tăng của bất bình đẳng và sự tồn tại cố hữu của những việc làm kém chất lượng. Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), với tầm nhìn hướng tới một thị trường chung và một khu vực sản xuất chung, sẽ trở thành hiện thực vào năm 2015. Điều này sẽ giúp hình thành sự dịch chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư và lao động có tay nghề cao trong khu vực. Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ được cắt giảm và có tác động đối với thương mại và đầu tư trong khu vực. Nhiều cơ hội mới cho tăng trưởng và thịnh vượng sẽ xuất hiện, nhưng thách thức sẽ là việc đảm bảo cho tăng trưởng mang tính bao trùm và thịnh vượng được chia sẻ. Hơn hết, sự hiểu biết về tác động của AEC tới thị trường lao động sẽ rất quan trọng cho những lựa chọn chính sách tốt nhằm định hình cuộc sống của 600 triệu người cả nam lẫn nữ trong khu vực. Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Tổng giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã ký một tuyên bố chung vào tháng 12/2012, trong đó hai tổ chức cam kết tăng cường quan hệ đối tác để tạo ra việc làm bền vững và hỗ trợ những lao động nghèo, dễ bị tổn thương và thuộc thành phần phi chính thức trong khu vực. Để thể hiện tinh thần hợp tác đó, ấn phẩm này là một sản phẩm chung của ADB và văn phòng ILO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Nó phản ánh cam kết cao của hai tổ chức nhằm hỗ trợ các nước thành viên ASEAN và Ban Thư ký ASEAN xây dựng một Cộng đồng ASEAN lấy con người làm trung tâm thông qua việc làm tốt hơn và thịnh vượng chung. Ấn phẩm này, dựa trên các nguồn số liệu chính thức trong nước và quốc tế, cung cấp đánh giá tổng quan về xu hướng kinh tế và thị trường lao động gần đây trong khối ASEAN. Báo cáo xem xét tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN tới các thị trường lao động thông qua các mô hình mô phỏng và phân tích chính sách thực tế, với mục đích cung cấp các khuyến nghị chính sách dựa trên bằng chứng hướng tới việc làm tốt hơn và tăng trưởng bao trùm và cân bằng. Báo cáo nhấn mạnh các ưu tiên chính để giải quyết những cơ hội và thách thức của AEC về tăng cường cơ chế hợp tác khu vực, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất lượng việc làm, tăng cường phát triển kỹ năng nghề, nâng cao năng suất và tiền lương, và quản lý lao động di cư. Chúng tôi tin tưởng rằng độc giả sẽ được truyền cảm hứng khi đọc báo cáo này, trong đó trình bày các phân tích đầu tiên về tác động của AEC đến việc làm, điều kiện làm việc và cuộc sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Tổ chức Lao động Quốc tế & Ngân hàng Phát triển Châu Á Bản quyền © thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á 2014 Xuất bản năm 2014. In tại Việt Nam. ISBN 978-92-2-828869-8 (bản in), 978-92-2-828870-4 (web PDF) Số Lưu Xuất bản. Dữ liệu Mục lục-Xuất bản Tổ chức Lao động Quốc tế và Ngân hàng Phát triển Châu Á Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hội nhập hướng tới thịnh vượng chung và việc làm tốt hơn Hà Nội, Việt Nam: ILO và ADB, 2014. 1. Thị trường lao động. 2. Việc làm. 3. Việc làm tốt. 4. Năng suất lao động. 5. Tiền lương. 6. Di cư lao động. 7. An sinh xã hội. 8. Hội nhập kinh tế. 9. Hội nhập khu vực. 10. Các nước ASEAN. I. Tổ chức Lao động Quốc tế. II. Ngân hàng Phát triển Châu Á. Đây là ấn bản chung của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Những quan điểm được trình bày trong ấn phẩm này là của các tác giả và không nhất thiết phản ánh các quan điểm cũng như chính sách của Ngân hàng Phát triển Châu Á hoặc Ban Quản trị của ADB hoặc Ban thư ký Liên Hiệp Quốc hoặc Tổ chức Lao động Quốc tế hoặc các chính phủ mà họ làm đại diện. ILO và ADB không đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu cung cấp trong ấn bản này và không nhận trách nhiệm đối với bất kỳ hậu quả nào đến từ việc sử dụng ấn bản này. Ấn bản này áp dụng thông lệ của Tổ chức Lao động Quốc tế khi đưa ra thông tin về tên và bản đồ của các thành viên. Trong một số trường hợp, tên của một số quốc gia được viết tắt, ví dụ như Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được gọi là Trung Quốc, Việc chỉ định hay gọi tên một lãnh thổ cụ thể hoặc một khu vực địa lý, hay việc sử dụng từ “quốc gia” trong tài liệu này không ám chỉ việc thể hiện quan điểm nào từ phía Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc, ILO, ADB, hay Ban Quản trị của ADB, hay các chính phủ mà họ đại diện liên quan đến tình trạng pháp lý của bất kỳ quốc gia, lãnh thổ, thành phố, hay khu vực nào, hay chính quyền của các khu vực đó, hay liên quan đến sự phân định biên giới hoặc giới hạn của các khu vực đó. Mọi thắc mắc hay yêu cầu để được quyền sử dụng tài liệu này có thể được gửi đến đơn vị phụ trách bản quyền của ấn bản này theo địa chỉ sau: Bản quyền và Cấp phép, Các ấn bản của ILO, 1211 Geneva 22, Thụy Sỹ, pubdroit@ilo.org Các trích dẫn ngắn có thể được sao chép lại mà không cần xin phép, với điều kiện có ghi rõ nguồn gốc. Đối với quyền tái bản hoặc dịch thuật, đề nghị đăng ký với Bộ phận Xuất bản của ILO (Quyền và Cho phép xuất bản), Văn phòng Lao động Quốc tế, theo địa chỉ CH-1211 Geneva 22, Thụy Sỹ, hoặc qua email: pubdroit@ilo.org. Văn phòng Lao động Quốc tế luôn khuyến khích việc đăng ký này. Thư viện, viện nghiên cứu, và những người sử dụng đã đăng ký với các tổ chức cấp quyền tái bản có thể sao chép thông tin theo giấy phép ban hành cho mục đích này. Truy cập vào trang web www.ifrro.org để biết thêm thông tin về các tổ chức cấp quyền sử dụng tại quốc gia mình. Hãy truy cập vào những website sau đây của chúng tôi: www.ilo.org/publns, www.ilo.org/asia, www.adb.org/publications, và www.adb.org Ảnh sử dụng ở trang bìa © thuộc về Tổ chức Lao động Quốc tế 2 Cộng đồng ASEAN 2015 Lời nói đầu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một khu vực năng động và đa dạng. Khu vực này đã đạt mức tăng trưởng kinh tế đáng kể trong những thập kỷ gần đây, nhưng cũng đã chứng kiến sự gia tăng của bất bình đẳng và sự tồn tại cố hữu của những việc làm kém chất lượng. Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), với tầm nhìn hướng tới một thị trường chung và một khu vực sản xuất chung, sẽ trở thành hiện thực vào năm 2015. Điều này sẽ giúp hình thành sự dịch chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư và lao động có tay nghề cao trong khu vực. Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ được cắt giảm và có tác động đối với thương mại và đầu tư trong khu vực. Nhiều cơ hội mới cho tăng trưởng và thịnh vượng sẽ xuất hiện, nhưng thách thức sẽ là việc đảm bảo cho tăng trưởng mang tính bao trùm và thịnh vượng được chia sẻ. Hơn hết, sự hiểu biết về tác động của AEC tới thị trường lao động sẽ rất quan trọng cho những lựa chọn chính sách tốt nhằm định hình cuộc sống của 600 triệu người cả nam lẫn nữ trong khu vực. Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Tổng giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã ký một tuyên bố chung vào tháng 12/2012, trong đó hai tổ chức cam kết tăng cường quan hệ đối tác để tạo ra việc làm bền vững và hỗ trợ những lao động nghèo, dễ bị tổn thương và thuộc thành phần phi chính thức trong khu vực. Để thể hiện tinh thần hợp tác đó, ấn phẩm này là một sản phẩm chung của ADB và văn phòng ILO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Nó phản ánh cam kết cao của hai tổ chức nhằm hỗ trợ các nước thành viên ASEAN và Ban Thư ký ASEAN xây dựng một Cộng đồng ASEAN lấy con người làm trung tâm thông qua việc làm tốt hơn và thịnh vượng chung. Ấn phẩm này, dựa trên các nguồn số liệu chính thức trong nước và quốc tế, cung cấp đánh giá tổng quan về xu hướng kinh tế và thị trường lao động gần đây trong khối ASEAN. Báo cáo xem xét tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN tới các thị trường lao động thông qua các mô hình mô phỏng và phân tích chính sách thực tế, với mục đích cung cấp các khuyến nghị chính sách dựa trên bằng chứng hướng tới việc làm tốt hơn và tăng trưởng bao trùm và cân bằng. Báo cáo nhấn mạnh các ưu tiên chính để giải quyết những cơ hội và thách thức của AEC về tăng cường cơ chế hợp tác khu vực, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu và nâng cao chất lượng việc làm, tăng cường phát triển kỹ năng nghề, nâng cao năng suất và tiền lương, và quản lý lao động di cư. Chúng tôi tin tưởng rằng độc giả sẽ được truyền cảm hứng khi đọc báo cáo này, trong đó trình bày các phân tích đầu tiên về tác động của AEC đến việc làm, điều kiện làm việc và cuộc sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cộng đồng ASEAN 2015 Quản lý lao động di cư Nâng cao chất lượng việc làm Chuyển dịch cơ cấu việc làm Chính sách tiền lươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
110 trang 72 0 0
-
Qui định về công tác phí trong và ngoài nước
16 trang 53 0 0 -
Giáo trình Hoạch định chính sách tiền lương (Dùng cho cao học): Phần 2
92 trang 34 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
60 trang 32 0 0
-
Nghị định số 66/2013/NĐ-CP 2013
10 trang 27 0 0 -
Mô tả công việc Kế toán tiền lương
2 trang 26 0 0 -
Nghị định 162/2006/NĐ-CP của Chính phủ
3 trang 26 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Trả lương theo hiệu quả công việc
13 trang 25 0 0