Công dụng chữa bệnh của cây quýt gai
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.03 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bộ phận của cây quýt gai được dùng làm thuốc phổ biến theo kinh nghiệm dân gian với nhiều công dụng tốt. Rễ: thu hái quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu, rửa sạch, rễ nhỏ để nguyên, rễ to chỉ lấy vỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng chữa bệnh của cây quýt gai Công dụng chữa bệnh của cây quýt gaiCác bộ phận của cây quýt gai được dùng làm thuốc phổ biến theo kinh nghiệm dângian với nhiều công dụng tốt.Rễ: thu hái quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu, rửa sạch, rễ nhỏ để nguyên, rễ to chỉ lấyvỏ.Chữa phong thấp, đau xương, đau mình: rễ quýt gai 16g, phối hợp với thổ phục linh 12g,ngưu tất 12g, thiên niên kiện 8g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, ngâm với rượu trong nhiềungày, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ. Có thể nấu thành cao rồipha rượu mà uống.Chữa ho: rễ quýt gai 20g, vỏ cây dâu 10g, rễ hoặc lá cam thảo Nam 10g. Ba thứ tháimỏng, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.Chữa đinh râu: rễ quýt gai và bã rượu (lượng 2 thứ bằng nhau) giã nhỏ, hơ nóng, đắphằng ngày.Chữa đau răng, sâu răng: vỏ rễ quýt gai cắt nhỏ, nhai với muối, ngậm trong 5 phút, rồinhổ nước.Vỏ, thân: quýt gai, vỏ quả lựu, vỏ quả chuối hột, rễ tầm xuân, mỗi thứ 20g, búp ổi 10g,thái nhỏ, phơi khô, sắc uống trong ngày. Chữa kiết lỵ.Lá: thu hái khi cần, chỉ lấy lá non và lá bánh tẻ, lá chứa nhiều tinh dầu.Chữa cảm, cúm, nhức đầu: lá quýt gai nấu với những loại lá thơm khác như sả, cúc tần,đại bi, hương nhu, lá bưởi dùng xông cho ra mồ hôi.Chữa sưng tấy, ứ huyết: lá quýt gai 40g, lá bạc thau 40g, trộn chung rồi chia thành 2 phầnbằng nhau, một phần đem phơi khô, sao vàng sắc uống. Phần còn lại để tươi, giã đắp.Dùng 3 – 4 ngày.Chữa mụn rò lâu ngày có mủ: lá quýt gai 20g, lá chanh 20g, tinh tre 10g. Tất cả phơi khô,tán nhỏ, rây bột mịn, rắc và băng làm 1 – 2 lần trong ngày.Chữa rắn cắn: lá quýt gai tươi, rửa sạch, giã nhỏ, thêm ít muối và một chén nước đun sôiđể nguội, chắt nước uống, dùng bã đắp (trong lúc chuyển bệnh nhân tới cơ sở y tế).Quả: chỉ dùng quả xanh còn chứa nhiều tinh dầu và chất nhầy. Lấy 8 – 16 quả quýt gai,trộn với một thìa cà phê đường kính hoặc mật ong, ít muối ăn và 5g bồ hóng (loại bồhóng đốt bằng củi, không dùng thứ đốt bằng than tổ ong hoặc các chất liệu khác). Đemhấp cơm trong 15 phút. Lấy ra, nghiền nát, trộn đều. Uống 2 – 3 lần trong ngày. Thuốcgiảm ho, tiêu đờm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng chữa bệnh của cây quýt gai Công dụng chữa bệnh của cây quýt gaiCác bộ phận của cây quýt gai được dùng làm thuốc phổ biến theo kinh nghiệm dângian với nhiều công dụng tốt.Rễ: thu hái quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu, rửa sạch, rễ nhỏ để nguyên, rễ to chỉ lấyvỏ.Chữa phong thấp, đau xương, đau mình: rễ quýt gai 16g, phối hợp với thổ phục linh 12g,ngưu tất 12g, thiên niên kiện 8g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, ngâm với rượu trong nhiềungày, càng lâu càng tốt. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 chén nhỏ. Có thể nấu thành cao rồipha rượu mà uống.Chữa ho: rễ quýt gai 20g, vỏ cây dâu 10g, rễ hoặc lá cam thảo Nam 10g. Ba thứ tháimỏng, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.Chữa đinh râu: rễ quýt gai và bã rượu (lượng 2 thứ bằng nhau) giã nhỏ, hơ nóng, đắphằng ngày.Chữa đau răng, sâu răng: vỏ rễ quýt gai cắt nhỏ, nhai với muối, ngậm trong 5 phút, rồinhổ nước.Vỏ, thân: quýt gai, vỏ quả lựu, vỏ quả chuối hột, rễ tầm xuân, mỗi thứ 20g, búp ổi 10g,thái nhỏ, phơi khô, sắc uống trong ngày. Chữa kiết lỵ.Lá: thu hái khi cần, chỉ lấy lá non và lá bánh tẻ, lá chứa nhiều tinh dầu.Chữa cảm, cúm, nhức đầu: lá quýt gai nấu với những loại lá thơm khác như sả, cúc tần,đại bi, hương nhu, lá bưởi dùng xông cho ra mồ hôi.Chữa sưng tấy, ứ huyết: lá quýt gai 40g, lá bạc thau 40g, trộn chung rồi chia thành 2 phầnbằng nhau, một phần đem phơi khô, sao vàng sắc uống. Phần còn lại để tươi, giã đắp.Dùng 3 – 4 ngày.Chữa mụn rò lâu ngày có mủ: lá quýt gai 20g, lá chanh 20g, tinh tre 10g. Tất cả phơi khô,tán nhỏ, rây bột mịn, rắc và băng làm 1 – 2 lần trong ngày.Chữa rắn cắn: lá quýt gai tươi, rửa sạch, giã nhỏ, thêm ít muối và một chén nước đun sôiđể nguội, chắt nước uống, dùng bã đắp (trong lúc chuyển bệnh nhân tới cơ sở y tế).Quả: chỉ dùng quả xanh còn chứa nhiều tinh dầu và chất nhầy. Lấy 8 – 16 quả quýt gai,trộn với một thìa cà phê đường kính hoặc mật ong, ít muối ăn và 5g bồ hóng (loại bồhóng đốt bằng củi, không dùng thứ đốt bằng than tổ ong hoặc các chất liệu khác). Đemhấp cơm trong 15 phút. Lấy ra, nghiền nát, trộn đều. Uống 2 – 3 lần trong ngày. Thuốcgiảm ho, tiêu đờm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chữa bệnh của cây quýt gai y học cổ truyền cây thuốc nam ứng dụng Bài thuốc nam thuốc Nam chữa bệnh cách chăm sóc sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
7 trang 178 0 0
-
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 148 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 125 0 0 -
97 trang 124 0 0