Danh mục

Công dụng chữa bệnh của chuối hột rừng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 520.65 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuối hột rừng, tên khoa học là Musa acuminata Colla thuộc họ chuối (Musaceae). Cây chuối hột được dùng để chữa bệnh sỏi thận, đái tháo đường… Gần đây người ta lại ưa dùng chuối hột rừng hơn chuối hột nhà. Vì mọc ở rừng nên chuối rừng an toàn hơn vì không có thuốc kích thích tăng trưởng, không thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng chữa bệnh của chuối hột rừngCông dụng chữa bệnh của chuối hột rừngChuối hột rừng, tên khoa học là Musa acuminata Colla thuộc họ chuối (Musaceae).Cây chuối hột được dùng để chữa bệnh sỏi thận, đái tháo đường… Gần đây ngườita lại ưa dùng chuối hột rừng hơn chuối hột nhà.Vì mọc ở rừng nên chuối rừng an toàn hơn vì không có thuốc kích thích tăngtrưởng, không thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…Cây có thân giả cao tới 3 – 4m; lá có phiến dài, mặt dưới có thể tía; cuống xanh cósọc đỏ. Hoa chuối hột rừng mọc thẳng đứng ở ngọn (khác với các loài chuối trồngcó hoa mọc thõng xuống), màu đỏ thẫm, xen lẫn với những quả chuối màu vàngrộm, số nải ít hơn 10, mo quấn lên. Hoa chuối hột rừng mọc thẳng đứng ở ngọn(khác với các loài chuối trồng có hoa mọc thõng xuống), có loại màu đỏ thẫm (còngọi là chuối rừng hoa đỏ – Musa paracoccinea A.Z. Liu. & D.Z. Li), xen lẫn vớinhững quả chuối màu vàng rộm. Quả có cạnh, thịt quả nạc chứa nhiều hạt to 4 –5mm.Hoa chuối hộtHoa chuối có vị hơi chát và ngon ngọt…Hoa chuối hột thái nhỏ, luộc hoặc làm nộm ăn để tăng tiết sữa ở phụ nữ mới sinhcon.Hoa chuối ăn hoặc sắc nước uống làm cho nước tiểu trong và giúp thận hòa tan cácloại acid dễ đóng cặn trong thận và bàng quang.Hoa chuối là nguồn bổ sung chất xơ rất tốt, vì vậy nên ăn hoa chuối để thêm chấtxơ cho ruột, chống táo bón ở người cao tuổi.Đặc biệt người ta thấy rằng hoa chuối hầu như không có sâu bao giờ, vì vậy có thểdùng thay thế các chất xơ của các loại rau khác mà do lợi ích kinh tế người ta dùngquá nhiều hóa chất để trồng.Lá chuối hộtTrị băng huyết, nôn ra máu: lá chuối hột phơi khô 10g, mốc cây cau 20g, tinh tre20g. Tất cả đốt tồn tính, tán nhỏ, hòa với nước uống.Mát phổi, bổ phổi, tiêu độc: lá bắc (lá màu đỏ bao bọc buồng chuối) và hoa chuốihột sắc uống.Thân chuối hộtTrị đau nhức răng: thân chuối hột còn non, cắt đoạn, nướng chín rồi ép lấy nước,ngậm với ít muối.Cầm máu vết thương: dùng lõi thân cây chuối rừng đập dập, đắp vào vết thương.Lõi thân cây già thái và giã nát, vắt nước uống sẽ làm tiêu khát.Hỗ trợ ổn định đường huyết: chọn cây chuối hột có bắp đang nhú, cắt ngang cây(cách mặt đất 20 – 25 cm) và khoét một lỗ rỗng to ở thân chuối, để một đêm, sánghôm sau múc nước từ lỗ rỗng (do gốc thân cây chuối tiết ra) mà uống. Dùngthường xuyên sẽ ổn định được đường huyết.Theo tài liệu nước ngoài, nước sắc thân và lá chuối hột có tác dụng lợi tiểu chữaphù thũng.Chuối rừng làm rau sống là những cây chưa trổ buồng, dưới một năm tuổi. Ngườita tước bỏ lớp vỏ bên ngoài màu tím, lấy phần xơ lưới màu trắng và vỏ lụa bêntrong. Bẹ chuối sau khi tước vỏ bó lại và thái ra sợi nhỏ như thuốc rê.Đồng bào địa phương khi đi rừng khát nước thường chặt cây chuối rừng, lấy thântước bỏ lớp vỏ, dùng lõi ăn sống hoặc ép lấy nước uống cho mát. Người đi rừngthành thạo luôn tìm tới đóng trại ở những thung lũng có cây chuối rừng, đó là nơicó nguồn nước tinh khiết và nhiều nhất trong mùa hè.Củ chuối hộtTrị cảm nóng, sốt cao, háo khát, mê sảng: củ chuối hột đem cạo bỏ vỏ ngoài, rửasạch, cắt miếng, giã nát, ép lấy nước uống.Trị ho ra máu: củ chuối hột phối hợp với tầm gửi cây dâu, rễ cỏ tranh, thài lài tía,mỗi thứ 12g, thái nhỏ, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trongngày.Trị kiết lỵ ra máu: củ chuối hột phối hợp với củ sả, tầm gửi cây táo hoặc vỏ câytáo, mỗi thứ 4g, sao vàng, sắc uống.Trị tim hồi hộp, hay mơ, đêm về trằn trọc khó ngủ: củ chuối hột 20g, nấu chungvới 1 quả tim heo (200 – 300g), uống nước, ăn tim.Hỗ trợ ổn định đường huyết: đào lấy củ cây chuối hột, rửa sạch, giã nát ép lấy nướcuống, dùng thường xuyên và lâu dài có tác dụng ổn định đường huyết (dành chongười bệnh đái tháo đường týp 2).Đồng bào Thái ở Tây Bắc lại dùng củ chuối hột sắc uống với củ chuối rừng và rễcây móc, mỗi thứ 10 – 12g để làm thuốc an thai.Nước hãm củ chuối hột uống mát, tiêu khát, giải độc, kích thích tiêu hóa.Thân và củ chuối đem um với cá lóc, lươn đồng là món ăn – bài thuốc có tác dụngbồi bổ khá tốt. Lươn hoặc cá lóc cung cấp protein và các chất bổ, củ chuối kíchthích tiêu hóa, giúp tăng cảm giác muốn ăn, dễ hấp thu.Trái chuối hột rừngTrái chuối rừng to bằng ngón tay cái, có hạt, lúc chín vàng ươm ăn ngọt lịm.Nhưng do trái có nhiều hột nên thường người ta không ăn mà chỉ lấy hột làmthuốc. Chuối hột rừng có hai loại, trái lớn và trái nhỏ. Tất cả ngâm rượu đều thơm,ngon nhưng loại trái nhỏ có phần nhỉnh hơn vì nhựa nhiều. Chuối càng nhiều nhựangâm rượu càng ngon và ngọt.Trái chuối hột còn non, thái mỏng, trộn với các loại rau sống, ăn với nộm sứa, gỏicá để giảm vị tanh và đề phòng tiêu chảy.Trái chuối hột rừng có tác dụng chữa đái tháo đường, viêm thận, tăng huyết áp.Trị trẻ em táo bón: lấy 1 – 2 trái chuối chín đem vùi vào bếp lửa, khi vỏ quả ngảmàu đen, ruột chín nhũn thì lấy ra để nguội, cho trẻ ăn, khoảng mươi phút sau là điđại tiện được.Trị sỏi bàng quang: trái chuối hột xanh thái mỏng, sấy khô, sao v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: