Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của tía tô.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.24 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tía tô là loại rau gia vị phổ biến đối với người Việt Nam. Đồng thời, theo y học cổ truyền tía tô còn là một vị thuốc chữa bệnh và phòng bệnh tuyệt vời mà có thể bạn chưa biết. Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền, cho biết, dưới góc độ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của tía tô.Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của tía tôTía tô là loại rau gia vị phổ biến đối với người Việt Nam. Đồng thời, theo yhọc cổ truyền tía tô còn là một vị thuốc chữa bệnh và phòng bệnh tuyệt vời màcó thể bạn chưa biết.Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, Trung tâmNghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổtruyền, cho biết, dưới góc độ Đông y, hương vị củatía tô được đánh giá là sự pha trộn giữa hồi hương,cam thảo, quế và bạc hà sát khuẩn. Chính vì vậy, tía tô được y học cổ truyền xếpvào loại giải biểu, thuộc nhóm phát tán phong hàn, chữa bệnh bằng cách cho ra mồhôi, giải cảm, khỏi sốt. Khi cộng với hành (một thứ gia vị cũng kích thích tăng tiếtdịch vị) thì cháo hành - tía tô sẽ có tác dụng giải cảm cho những người bị cảm.Ngoài ra, lá tía tô non khi vò ra đem sát vào các mụn cơm vài lần thì mụn cơm sẽbay mất. Dầu được ép từ hạt tía tô cũng có thể làm dầu ăn và làm thành một thứthuốc.Một số bài thuốc từ tía tô:- Chữa mẩn ngứa, làm đẹp da: Vò lá tía tô cho vào nước tắm có thể chữa mẩnngứa, làm đẹp da, phần bã và lá có thể đắp vào vùng da bị ngứa.- Chữa cảm, ho: Khi bị cảm, ho có thể dùng 150g lá tía tô tươi, cùng với 3 củ hànhtươi thái nhỏ cho vào cháo ăn lúc nóng.- Chữa cảm lạnh: Lá tí tô nấu với nước uống hoặc dùng lá tía tô cùng với kinh giới,hương nhu, lá sả, lá tre nấu với nước để xông.- Chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi: Hạt tía tô 120g, vỏ quýt 8g, cam thảo nam10g, gừng tươi 3 lát sắc với nước uống nóng 1 lần/ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của tía tô.Công dụng chữa bệnh tuyệt vời của tía tôTía tô là loại rau gia vị phổ biến đối với người Việt Nam. Đồng thời, theo yhọc cổ truyền tía tô còn là một vị thuốc chữa bệnh và phòng bệnh tuyệt vời màcó thể bạn chưa biết.Theo PGS. TS. Trần Công Khánh, Trung tâmNghiên cứu và phát triển cây thuốc dân tộc cổtruyền, cho biết, dưới góc độ Đông y, hương vị củatía tô được đánh giá là sự pha trộn giữa hồi hương,cam thảo, quế và bạc hà sát khuẩn. Chính vì vậy, tía tô được y học cổ truyền xếpvào loại giải biểu, thuộc nhóm phát tán phong hàn, chữa bệnh bằng cách cho ra mồhôi, giải cảm, khỏi sốt. Khi cộng với hành (một thứ gia vị cũng kích thích tăng tiếtdịch vị) thì cháo hành - tía tô sẽ có tác dụng giải cảm cho những người bị cảm.Ngoài ra, lá tía tô non khi vò ra đem sát vào các mụn cơm vài lần thì mụn cơm sẽbay mất. Dầu được ép từ hạt tía tô cũng có thể làm dầu ăn và làm thành một thứthuốc.Một số bài thuốc từ tía tô:- Chữa mẩn ngứa, làm đẹp da: Vò lá tía tô cho vào nước tắm có thể chữa mẩnngứa, làm đẹp da, phần bã và lá có thể đắp vào vùng da bị ngứa.- Chữa cảm, ho: Khi bị cảm, ho có thể dùng 150g lá tía tô tươi, cùng với 3 củ hànhtươi thái nhỏ cho vào cháo ăn lúc nóng.- Chữa cảm lạnh: Lá tí tô nấu với nước uống hoặc dùng lá tía tô cùng với kinh giới,hương nhu, lá sả, lá tre nấu với nước để xông.- Chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi: Hạt tía tô 120g, vỏ quýt 8g, cam thảo nam10g, gừng tươi 3 lát sắc với nước uống nóng 1 lần/ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác dụng tía tô Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0