Danh mục

Công dụng của cây Xạ đen và tác dụng điều trị UNG THƯ

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.16 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây xạ đen có tên khoa học là Celastrus hindsii. Trong xạ đen có chứa các chất: Fanavolnoid (chất chống oxy hóa có tác dụng phòng cống ung thư); Saponin Triterbenoid (có tác dụng chống nhiễm khuẩn); Quinon (có tác dụng làm cho tế bào ung thư hóa lỏng dễ tiêu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng của cây Xạ đen và tác dụng điều trị UNG THƯCông dụng của cây Xạ đen và tác dụng điều trị UNG THƯCây xạ đen có tên khoa học là Celastrus hindsii. Trong xạ đen có chứa các chất:Fanavolnoid (chất chống oxy hóa có tác dụng phòng cống ung thư); SaponinTriterbenoid (có tác dụng chống nhiễm khuẩn); Quinon (có tác dụng làm cho tếbào ung thư hóa lỏng dễ tiêu).Cây xạ đen là một loại dược liệu được dân tộc Mường Hoà Bình sử dụng rất lâutrong Dân gian để làm thuốc. Trong các tài liệu và các câu chuyện các cụ đi trướckể lại thì : Cây xạ đen được xếp vào một trong những loại thuốc quý nhất, ngàytrước khi đi rừng các cụ thường có mang theo 1 nắm cây Xạ đen để phòng trườnghợp bị thương sẽ dùng xạ đen để điều trị vết thương và cầm máu. Trong cuộc sốngthì Cây xạ đen là một cây thuốc trị các khối u, mụn nhọt, chữa trứng mất ngủ vàviêm nhiễm. Cây xạ đen có tác dụng phòng chống trong điều trị ung thư, hạn chế phát triểncủa các khối u; tiêu viêm giải độc, mát gan; ăn ngủ tốt, tăng cường sức đề khángcủa cơ thể .Qua nghiên cứu về thực vật học, hoá dược, dược lý, nghiên cứu thực nghiệm trênđộng vật được gây ung thư (theo đề tài cấp Bộ về xạ đen do GS. Lê Thế Trunglàm chủ nhiệm), các bác sĩ đã phát hiện ở loài cây này tác dụng hạn chế sự pháttriển của khối u ác tính. Hơn nữa, theo GS. Trung , hợp chất lấy từ xạ đen nếuđược kết hợp với chất Phylamin (lấy từ một loại thảo dược ở đồng bằng) còn pháthuy tác dụng, kéo dài tuổi thọ trung bình của động vật bị ung thư hơn nhiều chất đãqua nghiên cứu thực nghiệm như Trinh nữ hoàng cung hay tỏi Thái Lan.Đến cuối năm 1999, đề tài của các bác sĩ Học viện Quân y được nghiệm thu, câyxạ đen chính thức được công nhận là một trong không nhiều những vị thuốc namcó tác dụng điều trị hỗ trợ bệnh nhân ung thư. Cuối năm 2002, người bệnh mới biếtđến loài cây này qua câu chuyện của GS. Trung trong Chương trình Người đươngthời (VTV3)Theo Đông y: cây xạ đen có vị đắng chát, tính hàn, có tác dụng hữu hiệu trong điềutrị mụn nhọt, ung thũng, tiêu viêm, giải độc, giảm tiết dịch, tăng cường sức đềkháng của cơ thể.Ngày nay qua nhiều nghiên cứu cho thấy trong Cây xạ đen Hòa Bình có các hoạtchất chống UNG THƯ rất hiệu quả, các hoạt chất chống ung thư của xạ đen đượccoi là mạnh nhất trong các loại dược liệu có hoạt chất chống ung thư. Ngoài ra Xạđen Hòa Bình còn có một số tác dụng quý khác như:- An thần (trị bệnh mất ngủ).- Cây xạ đen trị cao huyết áp.- Men gan cao, sơ gan, viêm gan.- Trị các bệnh viêm nhiễm.- Phòng và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.Có hai nhóm họ xạ chính đó là: Xạ Đen và Xạ VàngXạ đen: Là loại cây dây nhỏ thuộc dạng thân dây, thân nhỏ, thường mọc quấnquanh các cây gỗ lớn, thân xạ đen lớn nhất chỉ bằng ngón chân cái, khi chặt thânxạ đen thì khoảng 5 phút sau thân xạ đen chuyển màu đen đặc trưng (chỉ có xạ đenmới có tác dụng phòng và điều trị Ung thư)Xạ vàng: Là loại cây gỗ, chúng có lá rất giống Xạ đen nhưng lá không có màu tímđen, thân Xạ vàng tương đối to, chúng mọc độc lập và không thuộc dạng thân dây,khi chặt ra thì thân xạ vàng không xỉm đen như cây xạ đen.Cây xạ đen đã được sử dụng rất lâu trong Dân gian, bắt đầu từ năm 2003 đã quanhiều ứng dụng lâm sàng trong nước, cây xạ đen chưa có một tác dụng phụ nào.Có thể dùng xạ đen như sau: lấy 100 gam xạ đen rửa thật sạch cho vào siêu đất với800 ml nước, đun sôi trên 30 phút rồi gạn lấy nước uống thay cho nước uống kháctrong ngày. Dùng khi nào nước sắc nhạt màu thì thay ấm khác. Nước xạ đen nếu đểtrong tủ lạnh càng thơm ngon, rất dễ uống.

Tài liệu được xem nhiều: