Công dụng thuốc của đậu phụ.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.46 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu công dụng thuốc của đậu phụ., y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng thuốc của đậu phụ.Công dụng thuốc của đậu phụĐậu phụ rất giàu các dưỡng chất và nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thểnhư sắt, canxi, magiê…Khi được phối kết hợp với 1 số gia vị và thực phẩm,đậu phụ sẽ có công dụng điều trị một số bệnh.Mỗi ngày 2 miếng đậu phụ có thể thoả mãn nhu cầu canxi của cả ngày của 1 người.Ăn đậu phụ thường xuyên còn có tác dụng bồi bổ cơ thể, ích khí, thanh nhiệt, giảikhát, làm sạch ruột và dạ dày, có lợi cho người thể chất nhiệt nóng, miệng hôi, haykhát, hoặc người vừa mắc các chứng bệnh do nhiệt nóng.Y học hiện đại cũng chứng minh, ngoài công dụng tăng cường dưỡng chất, hỗ trợtiêu hoá, tăng cảm giác muốn ăn, đậu phụ còn rất có lợi cho sự phát triển của răngvà hệ xương; giúp tăng cường hàm lượng sắt trong quá trình tạo máu. Không chỉvậy, đậu phụ không chứa cholesterol, nên cũng là thực phẩm rất tốt cho nhữngngười mắc bệnh huyết áp và tim mạch. Ngoài ra, với hàm lượng estrogen thực vậtphong phú, đậu phụ còn có tác dụng ngăn ngừa chứng loãng xương rất hiệu quả.Dưới đây là 9 cách dùng đậu phụ để trị một số bệnh thường gặp.Trị cảm cúm, trúng gióNấu 50g đậu phụ với 10-15g chao đậu và 5 nhánh hành lá. Ăn nóng, trùm chăn đểra mồ hôi giải cảm.Trị bệnh khí quảnĐun sôi 500g đậu phụ, 60g đường mạch nha, với 1 ly nước ép dứa tươi. Uống 1-2lần/ngày.Trị đờm suyễnChuẩn bị 500g đậu phụ, mỗi miếng đều khoét rỗng bên trong để vừa 10g đườngđỏ. Sau đó hấp cách thuỷ 25 phút, rồi ăn liền trong 1 lần. Dùng liên tục 2-4 ngày.Trị tì vị suy hànNấu chín 50g thịt dê, rồi cho thêm 200g đậu phụ, 15g gừng tươi, nêm gia vị, dùngnhư món ăn.Trị loét khoang miệngNấu chín 100g đậu phụ với 100g bí đao, và 10g lá sơn trà. Ngày ăn 1-2 lần.Trị thiếu sữa sau sinhCho 150g đậu phụ và 50g đường đỏ đun sôi với lượng nước vừa đủ. Đợi khiđường đỏ tan hết, cho thêm 50g rượu gạo, đun sôi có thể ăn. Dùng mỗi ngày 1 lần,liên tục trong 5 ngày.Trị khí hư trắng ở nữ giớiGiã nát 10 hạt bạch quả (bỏ tâm, bỏ vỏ), hoà vào 1 bát nước đậu phụ xay rồi chưngcách thuỷ. Mỗi ngày uống 1 lần, dùng liên tục trong 3-5 ngày.Trị sốt cao không giảm ở trẻ nhỏNấu 500g đậu phụ với 250g dưa chuột thành canh, uống thay nước cho tới khi hạsốt.Trị đại tiểu tiện ra máuRang khô bã đậu phụ, tán thành bột, hoà cùng nước đường đỏ uống ngày 2 lần, mỗilần 3-6g.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công dụng thuốc của đậu phụ.Công dụng thuốc của đậu phụĐậu phụ rất giàu các dưỡng chất và nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thểnhư sắt, canxi, magiê…Khi được phối kết hợp với 1 số gia vị và thực phẩm,đậu phụ sẽ có công dụng điều trị một số bệnh.Mỗi ngày 2 miếng đậu phụ có thể thoả mãn nhu cầu canxi của cả ngày của 1 người.Ăn đậu phụ thường xuyên còn có tác dụng bồi bổ cơ thể, ích khí, thanh nhiệt, giảikhát, làm sạch ruột và dạ dày, có lợi cho người thể chất nhiệt nóng, miệng hôi, haykhát, hoặc người vừa mắc các chứng bệnh do nhiệt nóng.Y học hiện đại cũng chứng minh, ngoài công dụng tăng cường dưỡng chất, hỗ trợtiêu hoá, tăng cảm giác muốn ăn, đậu phụ còn rất có lợi cho sự phát triển của răngvà hệ xương; giúp tăng cường hàm lượng sắt trong quá trình tạo máu. Không chỉvậy, đậu phụ không chứa cholesterol, nên cũng là thực phẩm rất tốt cho nhữngngười mắc bệnh huyết áp và tim mạch. Ngoài ra, với hàm lượng estrogen thực vậtphong phú, đậu phụ còn có tác dụng ngăn ngừa chứng loãng xương rất hiệu quả.Dưới đây là 9 cách dùng đậu phụ để trị một số bệnh thường gặp.Trị cảm cúm, trúng gióNấu 50g đậu phụ với 10-15g chao đậu và 5 nhánh hành lá. Ăn nóng, trùm chăn đểra mồ hôi giải cảm.Trị bệnh khí quảnĐun sôi 500g đậu phụ, 60g đường mạch nha, với 1 ly nước ép dứa tươi. Uống 1-2lần/ngày.Trị đờm suyễnChuẩn bị 500g đậu phụ, mỗi miếng đều khoét rỗng bên trong để vừa 10g đườngđỏ. Sau đó hấp cách thuỷ 25 phút, rồi ăn liền trong 1 lần. Dùng liên tục 2-4 ngày.Trị tì vị suy hànNấu chín 50g thịt dê, rồi cho thêm 200g đậu phụ, 15g gừng tươi, nêm gia vị, dùngnhư món ăn.Trị loét khoang miệngNấu chín 100g đậu phụ với 100g bí đao, và 10g lá sơn trà. Ngày ăn 1-2 lần.Trị thiếu sữa sau sinhCho 150g đậu phụ và 50g đường đỏ đun sôi với lượng nước vừa đủ. Đợi khiđường đỏ tan hết, cho thêm 50g rượu gạo, đun sôi có thể ăn. Dùng mỗi ngày 1 lần,liên tục trong 5 ngày.Trị khí hư trắng ở nữ giớiGiã nát 10 hạt bạch quả (bỏ tâm, bỏ vỏ), hoà vào 1 bát nước đậu phụ xay rồi chưngcách thuỷ. Mỗi ngày uống 1 lần, dùng liên tục trong 3-5 ngày.Trị sốt cao không giảm ở trẻ nhỏNấu 500g đậu phụ với 250g dưa chuột thành canh, uống thay nước cho tới khi hạsốt.Trị đại tiểu tiện ra máuRang khô bã đậu phụ, tán thành bột, hoà cùng nước đường đỏ uống ngày 2 lần, mỗilần 3-6g.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc đậu phụ Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0