Danh mục

CỐNG HIẾN CỦA PH.ĂNG-GHEN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN RÚT NGẮN Ở CÁC NƯỚC LẠC HẬU

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 250.04 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kỷ niệm 186 năm Ngày sinh của Ph.Ăng-ghen (28-11-1820 - 28-11-2006), nhắc lại cống hiến lớn lao của ông, nhất là những luận điểm về thời kỳ quá độ và con đường phát triển "rút ngắn" ở các nước lạc hậu, chậm phát triển là rất bổ ích và cần thiết. Xuất phát từ luận điểm của Ph.Ăng-ghen chúng ta có thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CỐNG HIẾN CỦA PH.ĂNG-GHEN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN "RÚT NGẮN" Ở CÁC NƯỚC LẠC HẬU CỐNG HIẾN CỦA PH.ĂNG-GHEN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ VÀ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN RÚT NGẮN Ở CÁC NƯỚC LẠC HẬU Nguồn: fpe.hnue.edu.vn Kỷ niệm 186 năm Ngày sinh của Ph.Ăng-ghen (28-11-1820 - 28-11-2006),nhắc lại cống hiến lớn lao của ông, nhất là những luận điểm về thời kỳ quá độvà con đường phát triển rút ngắn ở các nước lạc hậu, chậm phát triển là rấtbổ ích và cần thiết. Xuất phát từ luận điểm của Ph.Ăng-ghen chúng ta có thểkhẳng định, Đảng ta đã hoàn toàn đúng đắn, sáng suốt khi chủ trương đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn vớiphát triển kinh tế tri thức. PGS, TS Đặng Hữu Toàn*Cống hiến lý luận của Ph.Ăng-ghen đối với sựhình thành và phát triển chủ nghĩa Mác là hết sức lớn lao. Sự lớn lao đó đến mức,như V.I.Lê-nin khẳng định, muốn đánh giá đúng đắn những quan điểm của Mác,tuyệt đối phải đọc những tác phẩm của người cùng tư tưởng và người cộng tác gầngũi nhất của Mác là Phri-đrích Ăng-ghen, và hơn thế, chúng ta sẽ Không thể nàohiểu được chủ nghĩa Mác và trình bày đầy đủ được chủ nghĩa Mác, nếu không chúý đến toàn bộ những tác phẩm của Ăng-ghen(1). Đúng như V.I.Lê-nin khẳng định, trong suốt cuộc đời hoạt động lý luận củamình, Ph.Ăng-ghen đã cùng với C.Mác tạo nên bước ngoặt cách mạng trong lịchsử tư tưởng triết học nhân loại bằng việc xây dựng và phát triển một thế giới quantriết học mới - chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, cơ sở lýluận cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp công nhân. Đặc biệt, sau khi C.Mác qua đời (ngày 14-3-1883), trong những năm 80 - 90của thế kỷ XIX, Ph.Ăng-ghen đã đem hết nghị lực sục sôi, trí tuệ sáng suốt và tráitim nồng cháy của mình để tiếp tục sự nghiệp cách mạng mà ông và C.Mác đãtheo đuổi suốt đời: phát triển và hoàn thiện học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoahọc; phát triển, điều chỉnh, đề xuất đường lối chiến lược, sách lược và phươngpháp đấu tranh cách mạng mới cho chính đảng của giai cấp công nhân. Cống hiếnlý luận của Ph.Ăng-ghen trong những vấn đề này là hết sức lớn lao: Trong bài viếtnày, chúng tôi chỉ nói đến cống hiến của ông trong sự phát triển lý luận về thời kỳquá độ và con đường phát triển theo phương thức rút ngắn ở các nước lạc hậumà sau khi C.Mác qua đời, ông đã một mình đề xuất. Nói về cống hiến lớn lao này của Ph.Ăng-ghen, trước hết, chúng ta cầnkhẳng định, khi tiếp tục nghiên cứu những vấn đề của cuộc cách mạng xã hội dogiai cấp công nhân lãnh đạo, vào những năm 80 - 90 của thế kỷ XIX, ông đã đưara một cách nhìn nhận mới về triển vọng của cuộc cách mạng này và vạch ra, mặcdù là dưới những nét chung nhất, nhiệm vụ của các chính đảng cách mạng của giaicấp công nhân sau khi giành được chính quyền và cả trong suốt thời kỳ quá độ lẫnkhi chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực. Những tư tưởng này được Ph.Ăng-ghenthể hiện trong hàng loạt bài viết, thư từ và được coi như là sự bổ sung, cụ thể hóanhững tư tưởng mà C.Mác đã đưa ra trong Phê phán Cương lĩnh Gô-ta, cũngnhư những tư tưởng mà bản thân ông đã đưa ra trong Chống Đuy-rinh, Nguồngốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước. Là người không bao giờ khuất phục, cam chịu trước sự giáo điều và luôn đấutranh chống lại sự tuyệt đối hóa những luận điểm mà khoa học đã đạt được,Ph.Ăng-ghen không ngừng phát triển lý luận cách mạng, kể cả lý luận của C.Mác.Kiên trì nhấn mạnh sự cần thiết phải nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc kinhnghiệm và thực tiễn lịch sử mới, xem xét và dự báo tất cả những biến đổi diễn ratrong đời sống xã hội, ông đã trở thành một tấm gương sống động cho những nhàkhoa học luôn mong muốn tìm tòi, quan sát đời sống hiện thực. Ông kiên quyếtbác bỏ những mưu toan giáo điều hóa học thuyết của C.Mác và ông, mưu toanbiến học thuyết đó thành một mớ những công thức cứng đờ, bất biến. Mặt khác,ông triệt để đấu tranh với bất cứ người nào coi thường sự tiến bộ của khoa họchiện thực, coi thường những điều kiện lịch sử mới và những nhu cầu xã hội mớinảy sinh. Trong những trường hợp cần thiết, khi xuất hiện hiện thực lịch sử mới,khi tình hình thay đổi và cuộc sống hiện thực đặt ra những vấn đề mới, ông dũngcảm xem xét lại ngay cả những quan điểm lý luận của chính bản thân mình, thẳngthắn thừa nhận những sai lầm lý luận mà mình đã mắc phải trước đó. Chẳng hạn,vào năm 1895, sau khi C.Mác qua đời, trong Lời nói đầu tác phẩm Đấu tranh giaicấp ở Pháp 1848 - 1850 của C.Mác, ông thẳng thắn thừa nhận sai lầm của ông vàC.Mác trong thời kỳ bão táp cách mạng đó. Sai lầm đó, như ông thừa nhận, dochịu ảnh hưởng của kinh nghiệm lịch sử đã qua, và nhất là kinh nghiệm lịch sửcủa nước Pháp, nên các ông đã tuyệt đối không thể nghi ngờ gì nữa rằng trậnquyết chiến vĩ đại đã bắt đầu và nó phải được tiến hành đến cùng; rằng, trậnchiến đấu ...

Tài liệu được xem nhiều: